Đề tài Giảng dạy các môn khoa học xã hội ở phổ thông trong thời đại của văn hóa đại chúng

1. Văn hóa đại chúng

2. Thời đại văn hóa đại chúng và ảnh hưởng đối với giảng dạy các môn khoa học xã hội ở trường phổ thông

3. Phương hướng giảng dạy các môn khoa học xã hội ở trường phổ thông trong thời đại của văn hóa đại chúng

 

ppt128 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giảng dạy các môn khoa học xã hội ở phổ thông trong thời đại của văn hóa đại chúng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tục, lễ hội dân gian Dựa vào sức mạnh của tính nguyên hợp đó, Bảo tàng mặt nạ thế giới Hahoe không tách rời tổng thể làng Hahoe đã bảo tồn và phát huy hiệu quả kịch mặt nạ Hahoe như một di sản văn học - văn hóa dân gian quan trọng của Hàn Quốc. Chèo, múa rối nước của Việt Nam chúng ta cũng có thể được bảo tồn và phát huy như vậy. Bảo tàng Xuân Hương gắn với Công viên chủ đề Xuân Hương (Chunhyang Theme Park) ở thành phố Namwon, tỉnh Jeollabuk-do, xoay quanh Xuân Hương truyện - tác phẩm “quốc bảo” của Hàn Quốc. Xuân Hương truyện kể về tình yêu chung thủy, kiên cường giữa Xuân Hương (Chunhyang) - con gái của một kỹ nữ - và Mộng Long (Mongryong) - con trai của viên quan đầu tỉnh. Đa dạng hóa các hình thức kể chuyện (story-telling) qua phức hợp các công trình Bảo tàng và Công viên. Trong Bảo tàng, câu chuyện được kể bằng những bức tranh lớn 2-D kết hợp thi – thư – họa. Nơi phòng video và sân khấu ngoài trời, câu chuyện được kể qua hình thức điện ảnh và kịch hát – kể p’ansori. Trong công viên, câu chuyện được kể 3-D qua 5 quần thể cảnh trí kế tiếp nhau với hình tượng các nhân vật bằng sáp hết sức sinh động: (1) “Cảnh buổi đầu gặp gỡ”, (2) “Cảnh hứa hẹn, thề nguyền”, (3) “Cảnh yêu đương và chia biệt”, (4) “Cảnh thử thách khổ ải”, (5) “Cảnh hạnh phúc đoàn viên”. BTVH kết hợp cùng công viên văn học trở thành nơi quy tụ, tổ chức những “lễ hội văn học”, “tiệc văn học”, từ đó hình thành những tour du lịch văn học. Tour văn học và trị liệuTour văn học và âm nhạc, văn học và kịchTour văn học cho thanh thiếu nhiTour văn học cho gia đình đa văn hóaTour văn học cho người tàn tật Tour thực tế văn học cho SV, NCSTour sáng tác văn học cho nhà văn, nhà thơ Tour văn học cho người nước ngoàiLoại tour văn học phổ biến nhất là tour gắn với Bảo tàng văn học như hạt nhân của Làng văn học - văn hóa - sinh thái. tour Lễ hội hoa kiều mạch tháng 9 gắn với tác phẩm nổi tiếng Khi hoa kiều mạch nở của Lee Hyo Seok(1907-1942) “những cánh đồng ngập tràn hoa kiều mạch trắng xóa li ti tựa như những bông hoa muối trắng mà tạo hóa đã vãi xuống trần gian’2. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ ĐỐI VỚI NHỮNG THIẾT CHẾ VĂN HỌC TRONG THỜI ĐẠI VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG2.1. Nhận thức “sức mạnh mềm” của văn học đối với phát triển và đi tới toàn cầu trong thời đại của văn hóa đại chúng2.2. Sử dụng sức mạnh văn hóa đại chúng xúc tiến và quảng bá văn học2.3. Phối hợp giữa các cấp, các ngành trong trong xúc tiến, quảng bá văn học - văn hóa đại chúng2.1. Nhận thức “sức mạnh mềm” của văn học đối với phát triển và đi tới toàn cầu trong thời đại của văn hóa đại chúngBán đảo Hàn từ xa xưa có truyền thống yêu văn học. Một trong những nguyên nhân là do vai trò quan trọng của Nho giáo, với truyền thống khoa cử mà sáng tác, bình luận văn chương trở thành tiêu chuẩn cho đỗ đạt, thăng tiến. Suốt lịch sử lâu dài, cho đến tận ngày nay, người Hàn luôn coi trọng chức năng đạo đức, chức năng xã hội của văn chương. Từ năm 2000 trở đi, chiến lược “đại chúng hóa văn học” và “phát triển văn hóa du lịch vùng”Trong chiến lược phát triển quốc gia, Tổng thống Park Geun-Hye nhấn mạnh “sự phục hưng văn hóa”, “sự nở rộ văn hóa”, xúc tiến “nền kinh tế sáng tạo” (Creative Economy) cho Hàn Quốc tiến triển mạnh mẽ (K-move).“Kinh tế sáng tạo” “là tột đỉnh của sự hội tụ khoa học, thông tin, truyền thông, công nghệ. Đó là sự hội tụ của công nghiệp và văn hóa để tạo ra giá trị mới, và phát triển năng lực”.Trong những đường băng cho K-move, cho Hàn Quốc phát triển và đi tới toàn cầu, chính phủ Hàn Quốc ngày càng coi trọng vai trò của Hàn lưu (Korean wave) tạo dựng thương hiệu quốc gia (national brand)K’movie (phim truyền hình Hàn Quốc), K’pop (nhạc pop Hàn Quốc), Manhwa (truyện tranh Hàn Quốc), K’sport (đặc biệt là Taekwondo)K’fashion (thời trang Hàn Quốc), K’food (ẩm thực Hàn Quốc)K’ LITERATURE (VĂN HỌC HÀN QUỐC)BTVH được quan tâm, trước hết vì vai trò quan trọng của văn học trong giáo dục, vun bồi nhân cách và tâm hồn, phát triển nguồn lực con người.Một quan tâm khác song hành cùng quan tâm đối với BTVH và cũng gắn nhiều với văn học là xúc tiến văn hóa đọc trong nhà trường và xã hội. Người ta vì yêu mến tác giả, tác phẩm mà đến với bảo tàng văn học, và cũng có khi ngược lại, trở về từ những tour văn học, công viên, bảo tàng văn học mà tìm đọc những tác giả, tác phẩm. Theo các chuyên gia về phát triển trí tuệ, Năng lực đọc được xem như một chỉ số tương đương với GDP. BTVH Hàn Quốc không chỉ trong xúc tiến văn hóa mà còn tăng trưởng kinh tế, phát triển nông thôn. 2.2. Sử dụng sức mạnh văn hóa đại chúng xúc tiến và quảng bá văn họcVăn hóa đại chúng, truyền thông đại chúng có thể tăng thêm những phương tiện đầy sức mạnh cho quảng bá văn học.sự kết hợp audio-video nhờ hệ thống cảm biến tự động sự kết hợp audio-video nhờ hệ thống cảm biến tự động POD (publishing-on-demand) -> Indie culture (do-it-youself) -> góp phần dân chủ hóa văn học. Văn hóa đại chúng cũng có nghĩa công nghiệp văn hóa, gắn với tiếp thị, quảng cáo nhờ những phương tiện truyền thông đại chúng. Ở Hàn Quốc, có vẻ văn học lại gần, thậm chí ở giữa, hay chuyển hóa thành văn hóa đại chúng. Trong xã hội đương đại mà văn hóa đại chúng gắn với kinh tế và tiêu dùng ngày càng phổ biến, rộng khắp, chiếm vị trí trung tâm cuộc sống, thì bước chuyển của văn học Hàn Quốc “ngày càng giống văn hóa”, nếu đúng như vậy, đã đưa văn học từ bên lề vào trung tâm, tăng cường ảnh hưởng và sức mạnh của văn học. 2.3. Phối hợp giữa các cấp, các ngành trong xúc tiến, quảng bá văn học - văn hóa đại chúngHệ thống Luật : Luật tác quyền (1957), Luật phát triển văn hóa nghệ thuật (1972), Luật thư viện (1994), Luật phát triển công nghiệp văn hóa xuất bản (2002), Luật phát triển văn hóa đọc (2006)... Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch, Tổng cục di sản văn hóaCác tập đoàn kinh tế tham gia tích cựcCác tổ chức văn hóa và các Hội bảo tồn di sản địa phương giới học giả, designers, các chuyên giacộng đồng dân chúng KẾT LUẬNKinh nghiệm thành công của Hàn Quốc trong xây dựng và phát triển những thiết chế văn học trong thời đại văn hóa đại chúng, nói cho cùng, cũng chính là bí quyết của “kỳ tích sông Hán” trong việc kết hợp những giá trị văn hóa truyền thống Phương Đông và những thành tựu văn minh, hiện đại của thế giới. Từ kinh nghiệm của Korea có thể gợi ra nhiều suy nghĩ cho đổi mới quảng bá văn học ở Việt Nam. 3. Phương hướng giảng dạy các môn khoa học xã hội ở trường phổ thông trong thời đại của văn hóa đại chúng 3.1. Nội dung và phương pháp3.2. Thầy và Trò3.3. Bối cảnh văn hóa - xã hội GS.TSKH Lâm Quang Thiệp, “Vai trò của người giáo viên thay đổi nhưng vị trí của người giáo viên là không đổi hoặc được nâng cao hơn so với trước đây, nếu người giáo viên đó thỏa mãn được những đòi hỏi của thời đại”. Diễn đànNgoại khóa Cấu trúc của văn hóa đại chúngPhân tích các hiện tượng văn hóa đại chúngThiết kế, tổ chức các hiện tượng văn hóa đại chúngCấu trúc của văn hóa đại chúngA whirlwind tour of the house of Popular Culture [Popular culture: an introductory text by John G. Nachbar]Khi phân tích một hiện tượng văn hóa đại chúng, ta đi từ các tầng trên xuống.(1) The second floor: EVENTLầu hai: SỰ KIỆN(1) The second floor: EVENTLầu hai: SỰ KIỆNNhững loại hình, thể loạiQuy tắc, công thức tổ chức thể loại, tiến trình của sự kiện(2) First floor - Artifacts (Objects & People)Lầu 1 – Những sản phẩm văn hóa (Vật thể & Con người)(2) First floor - Artifacts (Objects & People)Lầu 1 – Những sản phẩm văn hóa (Vật thể & Con người)Những người và những đối tượng được đông đảo công chúng chấp nhận, tán thưởngHọ / Chúng chính là những thể hiện hữu hình / hiển thị (visible) của những niềm tin và giá trị nằm ở tầng nền móng(3) The basement – CULTURAL MINDSETTầng nền móng – TÂM THỨC VĂN HÓA(3) The basement – CULTURAL MINDSETTầng nền móng – TÂM THỨC VĂN HÓA(invisible) Những niềm tin và những giá trị nền tảng: trường tồn, vững bền, hệ trọng Những niềm tin và những giá trị bề mặt: nhất thời, nông cạn, biến đổi(3) The basement – CULTURAL MINDSETTầng nền móng – TÂM THỨC VĂN HÓAHoa KỳNhững giá trị và niềm tin nền móng: 	- American Dream, 	- tự do cá nhân, 	- giá trị của gia đình hạt nhânThiết kế, tổ chức sự kiện vănhóa đại chúng thì phân tích từ tầng nền móng lên các tầng trên.Cuộc thi Hoa hậu các miền đất võTâm thức văn hóa / Giá trị Những biểu tượngTổ chức sự kiện: địa điểm, hoạt độngBiển đảo và chủ quyền Tổ QuốcPhương thức của văn hóa đại chúngMarcel Danesi:a. Spectacle (Trình diễn ấn tượng) b, Collage, Bricolage, Pastiche (Cắt dán, lắp ghép)c, Nostalgia (Hoài cổ)a. Spectacle (Trình diễn, tạp kỹ, tất cả những gì thuộc về giải trí, tiêu khiển) Phần lớn các sử gia cho rằng Popular culture có nguồn gốc từ Vaudeville (Vaudeville = Variety show), hình thức giải trí phổ biến nhất ở Mỹ từ 1880s đến 1930, một hình thức trình diễn sân khấu đặc biệt với sự kết hợp đa dạng các loại hình. b, Collage, Bricolage, PasticheCollage: thuật ngữ lấy từ hội họa hiện đại -> tác phẩm / sản phẩm nghệ thuật sử dụng những chất liệu khác nhau -> tạo ra một toàn thể mới -> tạo ra những hiệu quả mới lạb, Collage, Bricolage, Pastiche (Cắt dán, lắp ghép)Bricolage là một loại collage nhấn mạnh sự lệch lạc, sự giễu nhại, châm biếmb, Collage, Bricolage, Pastiche (Cắt dán, lắp ghép)Pastiche: hòa trộn những thành tố của tác phẩm khác hoặc nền văn hóa khác để giễu nhại. b, Collage, Bricolage, Pastiche (Cắt dán, lắp ghép)Những sản phẩm VHĐC sử dụng những thành tố khác nhau từ những cấp độ văn hóa khác nhau. c, Nostalgia (Hoài cổ)νόστος (nóstos) = "homecoming“ [Homer ‘s Ulyssey] + ἄλγος (álgos) = "pain, ache". “Homesickness”“Good old days”Nostalgia do một cái gì đó gợi nhớ một hình bóng, một sự kiện, một kỷ vật trong quá khứ của người ta. Xúc cảm có thể hạnh phúc hoặc sầu đau.c, Nostalgia (Hoài cổ)Sức mạnh của Popular culture là ở bản chất xúc cảm, xúc động của nó.Con người gìn giữ và nuôi dưỡng những trải nghiệm xúc động thời trẻ của mình khi đã qua thời tuổi trẻVăn hóa đại chúng có thể thẩm nhập đông đảo công chúng bằng cách gắn với những ký ức của họHoạt hình Walt Disney, The Beatles, Disco, Barbie

File đính kèm:

  • pptGIANG DAY CAC MON KHOA HOC XA HOI trong thoi dai VAN HOA DAI CHUNG.ppt
Bài giảng liên quan