Đề tài Hiện trạng & biện pháp bảo vệ rừng

Với diện tích gần 4.1 triệu km2 rừng nhiệt đới Amazon chiếm gần 60% diện tích Brazil. Với nhiều nơi chưa được khai thác, khu rừng nhiệt đới này chiếm 20 % tài nguyên nước thế giới và gần 30 % các loài động vật và thực vật. Ngoài vô số loại côn trùng, rừng amazon còn có khoảng 800.000 loài cây và hoa.

Có khoảng 2000 loài chim, chiếm ¼ tổng số loài chim trên thế giới, 2000 loài cá nước ngọt và hơn 3.000 loài động vật có vú, các loài bò sát cư trú tại Amazon.

Chỉ trong khoảng 1 ha rừng có tới 300 loài cây, gấp 10 lần cả những khu vực đa dạng nhất ở Bắc Mỹ.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiện trạng & biện pháp bảo vệ rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Võ Chấn Hưng Trần Huy TuấnCao Chí ThanhTăng Kim PhaLê Thị Kim TuyếnDương Ngọc HânNguyễn Thị Mộng ThuỳNgô Thị HằngHuỳnh Thúy HuyềnPhan Thanh HậuHồ Thị Mỹ HạnhDược Thú Y-Nhóm 2 Rừng AMAZONSơ lược về AMAZONVới diện tích gần 4.1 triệu km2 rừng nhiệt đới Amazon chiếm gần 60% diện tích Brazil. Với nhiều nơi chưa được khai thác, khu rừng nhiệt đới này chiếm 20 % tài nguyên nước thế giới và gần 30 % các loài động vật và thực vật. Ngoài vô số loại côn trùng, rừng amazon còn có khoảng 800.000 loài cây và hoa. Có khoảng 2000 loài chim, chiếm ¼ tổng số loài chim trên thế giới, 2000 loài cá nước ngọt và hơn 3.000 loài động vật có vú, các loài bò sát cư trú tại Amazon. Chỉ trong khoảng 1 ha rừng có tới 300 loài cây, gấp 10 lần cả những khu vực đa dạng nhất ở Bắc Mỹ. (((HIỆN TRẠNG & BIỆN PHÁP Đề Tài Báo CáoMột số khái niêm về rừng như sau:Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khi quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và l à một bộ phận của cảnh quan địa lý .Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài (M.E. Tcachenco 1952).Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu (I.S. Mê lê khôp 1974). Rừng là gì ?Một số loại rừng điển hình Rừng mưa nhiệt đới Rừng lá rụng ôn đới. Rừng lá kim (Taiga).Vai trò của rừng  trong cuộc sống Tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (44%) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất .Mỗi người một năm cần 4tấn O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm. Cân bằng hàm lượng O2 và CO2 trong khí quyển.(Sự tăng cao hàm lượng CO2 trong không khí do cháy rừng,khí thải từ công nghiệp,phương tiện giao thông là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng dần lên).Chắn gió,làm sạch không khí,giảm tiếng ồn,bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn đất.Rừng làm giảm nhiệt độ và làm tăng độ ẩm không khí.Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).Do quy hoạch,kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề... Công tác giáo dục ý thức bảo vệ rừng còn hạn chế.Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém. Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao. Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp. Do qui hoạch khu công nghiệp,xây dựng đường giao thông, làm thuỷ điện.Do cháy rừng và chặt phá rừng lấy gỗ của một số người.Do chiến tranh tàn phá.Vì sao rừng bị mất?Khái niệm phá rừngPhá rừng là quá trình chuyển đổi hay sự thay đổi của lớp phủ mặt đất từ rừng sang các trạng thái khác (Palo et al., 1987; Turner & Meyer, 1994). Phá rừng là thuật ngữ mô tả sự thay đổi hoàn toàn trong sử dụng đất từ rừng sang nông nghiệp, bao gồm cả canh tác nương rẫy và chăn thả, hay sử dụng đô thị. Nó không bao gồm rừng đã bị khai thác (thậm chí chặt trắng) và để cho tự tái sinh (WRI, 1992:118). Phá rừng mang nghĩa hủy hoại hay làm mất đi thảm cây.Từ làm mất hoàn toàn hay vĩnh viễn thảm cây cho đến những thay đổi nhỏ trong thành phần sinh thái (Angelsen, 1995). Hiện trạng khai thác tài  nguyên rừng Thế giới có diện tích rừng tự nhiên khoảng 4 tỷ ha, trong đó Brazil, Canada, Trung Quốc, Nga và Mỹ chiếm phần lớn Trong hơn một thập kỷ qua đã có 3% diện tích rừng bị tàn phá, bình quân mỗi năm mất 7,3 triệu ha.Báo cáo của Tổ chức Nông, Lương Liên hiệp quốc (FAO) về “Tình trạng rừng thế giới năm 2007”: Châu Phi chiếm 16% diện tích rừng thế giới, 1990-2005 mất 9%, giảm 0,64%/năm. Mỹ Latinh và Caribê chiếm 47% diện tích rừng thế giới, giảm 64 triệu ha, 2000-2005 giảm 0,46%-0,51%/năm, chủ yếu do đất rừng biến thành đất nông nghiệp.Châu Á có tỷ lệ mất rừng cao nhất (1,2%). Việt nam, trong vòng nửa thế kỷ từ 1943-1993 có khoảng 5 triệu ha rừng tự nhiên bị mất, nghĩa là tốc độ phá rừng hàng năm ở Việt nam vào khoảng 100.000 ha.Cục Kiểm lâm (Bộ NN-PTNT) cho biết, tính đến hết tháng 6/2005, số vụ phá rừng trái phép tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái, gây thiệt hại gần 1.500ha rừng, tăng gấp hơn hai lần so với mức 678ha năm 2004.Những tỉnh có diện tích rừng bị chặt phá nhiều nhất gồm Bình Phước 671ha (tăng gấp 7 lần), Kon Tum 54ha (tăng 7 lần), Ninh Thuận 35ha (tăng 4 lần), Gia Lai 84ha (tăng gấp 3,5 lần), Lâm Đồng 170ha (tăng 3 lần)... Hiện trạng khai thác tài nguyên sinh vật rừng Người ta ước tính cứ 7 phút thì có 1 loài bị tiêu diệt. Ở các thế kỷ trước, trong thời gian 2-10 năm con người chỉ tiêu diệt 2 loài sinh vật nhưng từ năm 1600 đến nay đã có tới 162 loài chim bị tiêu diệt và 381 loài chim khác bị đe doạ tiêu diệt ,100 loài thú bị tiêu diệt và 255 loài thú khác bị đe doạ tiêu diệt.Với xu thế trên ,dự đoán có thể có từ 5-10% loài của thế giới bị tiêu diệt.Thực trạng này đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động sống của con người,và môi trường xung quanh.Săn bắt thú lấy daRừng bị phá do khai thác bừa bãi Rừng bị phá do cháy rừngChất độc dioxin rải trong chiến tranhRừng bị sa mạc hoáBIỆN PHÁP  BẢO VỆ RỪNG Không chỉ riêng ở Việt Nam mà năm châu bốn bể, quốc gia nào cũng có chương trình "Gia tăng, bảo vệ và duy trì rừng" hay "Chương trình lá phổi xanh", nhất là khi tàn phá rừng bừa bãi đang diễn ra khắp nơi và trở thành vấn nạn.  Để ngăn chặn điều này, chúng ta có thể đưa ra một số giải pháp sau: Về mặt pháp lý :Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố và truy tố với những ai dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi vì tư lợi trước mắt. Mức giam có thể từ 5 năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc trong xã hội, hoàn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh.Tăng cường nhân lực, phương tiện, các thiết bị hiện đại cho nhân viên kiểm lâm để họ đủ khả năng chống lại bọn lâm tặc và ngăn chặn kịp thời các vụ chặt phá rừng & cháy rừng.Tạm thời đưa những cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia trong một thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng các thảm thực vật, loài động vật. Về mặt cộng đồng: - Giáo dục cho cộng đồng ý thức bảo vệ rừng, phổ biến kiến thức và pháp luật về bảo vệ môi trường đặc biệt là những nơi có đồng bào dân tộc ít người. -Xây dựng các chương trình,giáo trình,bài giảng về bảo vệ môi trường cho các bậc học,cấp học,các trình độ đào tạo. - Chấm dứt tình trạng tự do di cư - di canh bừa bãi bằng cách quản lý chặt chẽ các đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục.Đưa họ về chỗ cũ, tạo công ăn việc làm, cung cấp một mảnh đất canh tác theo quy hoạch của nhà nước, của địa phương. - Tuyên dương (bằng khen, tiền thưởng...),những ai đã can đảm đứng ra tố cáo những kẻ chặt phá rừng bừa bãi.Về mặt vi mô và vĩ mô: - Có những chính sách ưu tiên cho những khu vực khó khăn về kinh tế, giáo dục, y tế... - Rút ngắn khoảng cách giàu nghèo; thành thị và nông thôn; đồng bằng và miền núi... - Thường xuyên phát động chương trình trồng cây gây rừng vào các dịp lễ hội quốc gia: 30/4, 2/9, 19/5...Moät soá taøi lieäu tham khaûo ät soá taøi lieäu tham khaûo End

File đính kèm:

  • pptHien trang va bien phap bao ve rung.ppt
Bài giảng liên quan