Đề tài Hiện trạng và tình hình khai thác tài nguyên sinh học

I. Khái niệm

II. Bảng thống kê các loài sinh vật trên thế giới

III. Đặc điểm tài nguyên sinh học Việt Nam

IV. Một số loài động thực vật mới phát hiện

V. Những nguồn lợi do TNSH mang lại

VI. Sự mất dần đa dạng sinh học

VII. Sự cần thiết bảo vệ tài nguyên sinh học

 

ppt38 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiện trạng và tình hình khai thác tài nguyên sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔI TRƯỜNG  & CON NGƯỜILỚP DH06NHNHÓM 4.2Danh sách nhóm 4.2 Trần Hoài Thanh Nguyễn Định Vũ Thị Duyên Trần Trọng Thục Nguyễn Thành Lợi Nguyễn Thị Lan Đường Minh MạnhHIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN SINH HỌC Mục lụcI. Khái niệmII. Bảng thống kê các loài sinh vật trên thế giớiIII. Đặc điểm tài nguyên sinh học Việt NamIV. Một số loài động thực vật mới phát hiệnV. Những nguồn lợi do TNSH mang lạiVI. Sự mất dần đa dạng sinh họcVII. Sự cần thiết bảo vệ tài nguyên sinh họcI. Khái niệm: Tài nguyên sinh học hay đa dạng sinh học là bao gồm tất cả các loài thực vật, động vật và vi sinh vật sống hoang dã trong rừng, trong đất, trong không khí và trong các vực nướcTrở vềII. Bảng thống kê các loài sinh vật trên thế giới: Theo thống kê mới nhất chúng ta đã biết và mô tả được 1,4 triệu loài sinh vật phân loại từ thấp đến cao II.1. Động vật II.2. Thực vật II.3. Vi sinh vậtII.1 Động vật248.428 loài động vật nguyên sinh5.000 loài thân gỗ9.000 loài ruột khoang12.200 loài giun dẹp12.000 loài giun tròn	12.000 loài giun đốt50.000 loài thân mềm6.100 loài da gai751.000 loài côn trùng843 loài cá sụn18.150 loài cá xương4.184 loài ếch nhái6.300 loài bò sát9.040 loài chim4.000 loài thúTrở vềII.2 Thực vật46.963 loài nấm 26.900 loài tảo16.600 loài rêu10.000 loài dương xỉ529 loài hạt trần170.000 loài cây hai lá mầm50.000 loài cây một lá mầmTrở vềII.3 Vi sinh vật vi khuẩn 4.760 loài vi rút 1.000 loàiTrở vềIII. Đặc điểm tài nguyên sinh học Việt NamIII.1 Ưu thế của Việt NamIII.2 Bảng thống kê các loài sinh vật Việt NamIII.3 Giá trị tài nguyên sinh học và nét độc đáo của nóƯu thế của Việt Nam Có khí hậu nhiệt đới gió mùa Rừng phong phú Bờ biển dài Sông ngòi nhiềuTrở vềBảng thống kê các loài sinh vật Việt Nam Động vật:275 loài thú800 loài chim180 loài bò sát80 loài lưỡng cư500 loài cá nước ngọtTrên 2000 loài cá biển5500 loài côn trùng Thực vật: có khoảng 12000 loài7000 loài đã định tên2300 loài làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh,Có trên 700 loài cây thuốc được sử dụng để chăm sóc sức khỏeTrở vềGiá trị tài nguyên sinh học & nét độc đáo của nó Một số loài động vật có giá trị thực tiễn,bảo vệ cao như: vooc mũi hếch,vooc xám bò rừngsếu đầu đỏ gà lừng,Gà lừngTrở vềBò rừngTrở vềVooc mũi hếchVooc xámTrở vềSếu đầu đỏTrở vềIV. Một số loài động thực vật mới phát hiện Thực vật3 loài phong lan hoàn toàn không có lá, rất hiếm , không chứa diệp lục, sống nhờ vào đất mụcTỏi rừng có hoa gần như màu đen Động vậtGà lam đuôi trắngSao laBò sừng xoắnMang bầmTrở vềV. Những nguồn lợi do TNSH mang lạiNguồn lợi thủy sảnNguồn lợi về gỗNguồn lợi về du lịch sinh tháiTrở vềVI. Sự mất dần đa dạng sinh họcNguyên nhânHậu quảVI.1 Nguyên nhânDo chiến tranhDo các thế lực thù địchDo quá trình công nghiệp hóaTrở vềVI.2 Hậu quảNhiều loài sinh vật bị tiêu diệtCây gỗ đỏ, gụ mật,(hình)Tê giác, bò tót, cá chình Nhật, hưu sao, heo vòi (hình)365 loài động vật ở tình trạng hiếm và có nguy cơ bị tuyệt chủngSố loài thực vật hiếm và có nguy cơ bị tiêu diệt khoảng 365 loàiĐặc biệt rừng mưa nhiệt đới (hình)Gỗ đỏGụ mậtTrở vềBò tótChình nhậtHeo vòiTrở vềTrở vềVII. Sự cần thiết bảo vệ  tài nguyên sinh họcVII.1 Tầm quan trọng trong hoạt động sống của con ngườiVII.2 Sự tác động của con ngườiVII.3 Hậu quảVII.4 phương pháp khắc phụcVII.1 Tầm quan trọng trong hoạt động sống  của con ngườiĐảm bảo sự hoạt động của các chu trình: sinh địa hóa,vật chất, N2Duy trì chức năng sinh tháiĐiều hòa nguồn nướcChất lượng khí hậu (biển & rừng là thận và lá phổi của Trái Đất)Sự màu mở của đất đai,Vai trò lớn trong hoạt động kinh tế( diệt sâu hại)Nhu cầu văn hóa, thẩm mỹMàu sắc bướmSan hô đỏ làm đồ trang sứcCung cấp các vốn gen quí cho khoa học kĩ thuậtCân bằng hệ sinh thái: sự mất của một hay một số loài dẫn tới sự mất cân bằng trong HSTTrở vềSự tác động của con ngườiDân số tăng nhanhSự phát triển kinh tế chiếm diên tích đất xây dựngSự khai thác quá mức: săn bắn, đánh bắt theo phương pháp huy diệtNgành nông nghiệp du canh du cư, sử dụng thuốc BVTV, đốt rừng có chủ ýCác hoạt động như phát triển nhà máy xí nghiệp, khai thác khoáng sản,Chiến tranh Trở vềSống du canh du cưTrở vềPhát triển nhà máy, xí nghiệp, khí hậu biến đổiTrở vềHậu quảNơi cư trú của sinh vật bị thu hẹpRừng bị tàn pháSan hô bị chết hay khai phá,Nhiều loài đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủngNguồn tài nguyên dần cạn kiệtKhí hậu, môi trường biến đổi ( nóng lên của trái đất,)Gây ra sự tuyệt chủng của một số loàiNhững hậu quả này đã đưa ra cho ta những lời cảnh báo hết sức rõ ràng Trở vềBăng tanTrở vềPhương pháp khắc phụcBảo vệ rừng nhiệt đới, đất ngập nước, tài nguyên thủy hải sảnHợp tác Quốc tế bảo vệ đa dạng sinh họcPhổ cập kiến thức và giáo dục cộng đồng đến người dânLuật bảo vệ tai nguyên môi trường Tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Đức Hiển, 2003 .Sự cố môi trường trách nhiệm không của riêng ai. NXB Lao Động xã hội Lê Văn Khoa, 2003 .Hỏi đáp về tài nguyên và môi trường. NXB Giáo Dục Phạm Minh Hiệp, Nguyễn Thị Mai, 2007. Môi trường và con người. Tủ sách ĐH Nông LâmThe endCảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi

File đính kèm:

  • pptTai nguyen sinh hoc.ppt
Bài giảng liên quan