Đề tài Lạm phát
I.Định nghĩa lạm phát
II.Công thức tính lạm phát
III.Các loại lạm phát
IV. Nguyên nhân
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lạm phát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GVHD: Thanh NhậtSVTH: nhóm 8 Lan Phương Hồng Nhường Quế Phương Minh Sinh Hoàng ThắmLạm phátMỤC LỤCĐịnh nghĩa lạm phátCông thức tính lạm phátCác loại lạm phátIV. Nguyên nhânI. Định nghĩa Lạm phát là hiện tượng mức giá cả hàng hóa chung tăng lên trong thời gian tương đối dài.Giá cả hàng hóa phải tăng lên trong thời gian 2-3 tháng.II.Công thức tính lạm phátDựa vào chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng: CPI P (t)-P (t-1) IIeCPI(t)= X 100% P (t-1)Trong đó:IIeCPI(t): Tỷ lệ lạm phát năm t (tính theo CPI)Pt: Chỉ số giá cả hàng hoá năm t so với năm gốcPt-1: Chỉ số giá cả hàng hoá năm (t-1) so với năm gốcSTTNhóm hàng hoá, dịch vụ%1Lương thực, thực phẩm60,862Đồ uống và thuốc lá4,093May mặc, mũ nón và giày dép6,634Nhà ở và vật liệu xây dựng2,95Thiết bị và đồ dùng gia đình4,66Dược phẩm và y tế3,537Phương tiện đi lại và bưu điện7,238Giáo dục2,59Văn hoá, thể thao và giải trí3,7910Đồ dùng và dịch vụ khác3,86Tổng cộng100Hàng hoáNăm 1991(năm gốc)Năm 1992Năm 1993Sản lượngĐơn giáTổng giá cảĐơn giáTổng giá cảĐơn giáTổng giá cảGạo15345460690Vải5105012601785Muối101101101,212Tổng cộng105130187III. Các loại lạm phát1. Lạm phát vừa phải: Là loại lạm phát xảy ra với giá cả hàng hoá tăng chậm và có thể dự đoán trước được, thường giới hạn ở mức 1 con số 1 năm.( dưới 10%/năm)2. Lạm phát phi mã:Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hoá tăng nhanh ở mức từ 2 đến 3 con số 1 năm.( từ 10% - 1000%/năm)3. Siêu lạm phát:Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị, với tốc độ 4 con số trở lên 1 năm.( hơn 1000%)IV. Nguyên nhânVề phía cầu hàng hoá: Đây là nguyên nhân khi tổng cầu hàng hoá tăng nhanh vượt quá khả năng cung ứng hàng hoá của nền kinh tế, kéo giá cả hàng hoá tăng lên theo.2. Về phía cung hàng hoá: Khi chi phí sản xuất tăng, với cùng 1 khoản vốn đầu tư như nhau thì đương nhiên sẽ dẫn đến giảm sản lượng sản xuất. Hàng hoá trở nên khan hiếm, cung không đủ cầu đẩy giá cả hàng hoá tăng lên, trong khi nền kinh tế bị rơi vào tình trạng suy thoái.Liên hệ Việt Nam:Trong lịch sử quản lý kinh tế vĩ mô của Việt Nam, kiểm soát lạm phát là một trong những thành công được ghi nhận. Lạm phát của Việt Nam đã giảm từ 700% vào năm 1986 xuống còn 35% vào năm 1989.Tỷ lệ lạm phát giảm từ giai đoạn 1998 - 2000, đặc biệt năm 2000 tỷ lệ lạm phát là 0,1% và năm 2001 là –0,6%.Nếu lạm phát cả năm 2003 chỉ là 3% thì bắt đầu đến tháng 2 của năm 2004 chỉ số lạm phát đã là 4.1%. Cho đến tháng 8 năm 2004 thì chỉ số này đã vọt lên đến 8,3%. Đây là con số cao nhất kể từ năm 1995 cho đến nay.Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7% và lạm phát ở mức rất cao (trên 20%). Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9%.Lạm phát năm 2007 :12,63%. Lạm phát năm 2008 là 22,3%. 3 tháng 2008 tiếp tục lên đến mức 9,19%, cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007.Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!
File đính kèm:
- lam phat.ppt