Đề tài Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát của học sinh THCS

Trong những năm qua cụng việc giỏo dục thể chất của chỳng ta đó cú nhiều tiến bộ, cỏc chỉ tiờu phỏt triển thể chất của học sinh phổ thụng đó cú sự gia tăng đỏng kể ở cỏc lứa tuổi, cỏc vựng miền trờn toàn quốc.Tuy nhiờn sự phỏt triển đú cũn khụng đồng đều và ở mức chưa cao. " chất lượng giờ dạy thể dục vẫn cũn thấp nhiều nơi chỉ là hỡnh thức".

 Một khú khăn lớn trong việc phỏt triển cụng tỏc GDTC trong trường học là thời gian dành cho tập luyện TDTT trong cỏc trường phổ thụng cũn quỏ thấp. chỉ cú 2 giờ thể dục nội khoỏ trong một tuần. Điều này vẫn chưa đủ để tạo ra những động tỏc cú kỹ thuật tốt và hiệu quả cao về thành tớch cũng như nõng cao sức khoẻ cho học sinh. Song do sự quy định chặt chẽ của chương trỡnh học tập, học sinh khụng thể tăng số giờ học chớnh khoỏ để tập luyện TDTT được. Vỡ vậy việc tăng cường nõng cao hiệu quả giờ học chớnh khoỏ trong cỏc trường phổ thụng là rất quan trọng.

 Việc tập luyện và thi đấu điền kinh đó trở thành truyền thống hàng năm và thu hỳt đụng đảo học sinh tham gia. cỏc bài tập điền kinh khụng những cú tỏc dụng tốt tới sức khoẻ mà cũn cú tỏc dụng phỏt triển thể lực một cỏch toàn diện, tạo điều kiện nõng cao thành tớch của cỏc mụn thể thao khỏc.

 Điền kinh được chia ra thành nhiều nhúm khỏc nhau như: Nhảy. nộm đẩy và cỏc mụn chạy. và ngay trong mụn chạy lại được chia ra thành nhiều cự ly khỏc nhau như chạy ngắn, chạy cự ly trung bỡnh và chạy cự ly dài. Mỗi một cự ly lại cú đặc trưng riờng về kỹ thuật, cấu trỳc động tỏc cũng như mức độ tỏc động của nú đến người tập.

 Trong cỏc yếu tố ảnh hưởng tới thành tớch của VĐV Điền kinh thỡ kỹ thuật chiếm vị trớ quan trọng, then chốt nhất. Kỹ thuật càng thuần thục thỡ học sinh càng tiết kiệm sức, vận dụng và phỏt huy được tối đa khả năng của cơ thể.

 Xuất phỏt từ những lý do nờu trờn, chỳng tụi tiến hành: " Lựa chọn một số bài tập nhằm nõng cao hiệu quả kỹ thuật xuất phỏt thấp và chạy lao sau xuất phỏt của học sinh THCS"

 

doc10 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát của học sinh THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
2 bài tập cơ bản sau:
các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
 1, Chạy đạp sau
 	+Yêu cầu: chân trước củ động nâng cao đùi về phí trước, chân sau duỗi thẳng các khớp, thực hiện động tác với tốc độ cao
	+ Tác dụng: Hoàn thiện kỹ thuật đạp sau và phát triển sức mạnh cơ bắp và sức mạnh tốc độ.
2, Chạy nâng cao đùi
	+ Yêu cầu: Thân giữ thẳng, chân lăng chủ động nâng cao đùi về phía trước , chân đẩy duỗi thẳng các khớp. Thực hiện động tác từ chậm đến tốc độ cao, biết phối hợp động tác tay.
	+ Tác dụng: Phát triển sức mạnh cơ bắp biết chủ động nâng đùi về phía trước khi chạy
3, Bật đổi chân độ cao 25m
	+ Yêu cầu: Bật thẳng chân, xốc người lên
	+ Tác dụng: Phát triển sức mạnh cơ bắp và tốc độ guồng chân ( tần số)
4, Chạy lên dốc
	+ Yêu cầu: Chạy với tốc độ khác nhau, cố gắng sau thẳng chân, bước dài không ngửa mặt
	+ Tác dụng: Nâng cao khả năng khắc phục trọng lượng và phát triển sức mạnh cơ bắp
5, Chạy tốc độ cao 30m
	+ Yêu cầu: Chạy tốc độ tối đa 95 - 100%
	+ Tác dụng: Phát triển tốc độ và làm quen với hoạt động tối đa
B - Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động
6, Chạy theo tín hiệu
	+ Yêu cầu: Chạy theo tiếng còi quy định: Lần 1 chạy nhanh lần 2 : chạy chậm, Lần 3: quay sau
	+ Tác dụng: Phát triển phản xạ vận động khắc phục sức ỳ của cơ thể làm quen với hoạt động trong tình huống thay đổi
7, Xuất phát theo tín hiệu
	+ Yêu cầu: Khi có khẩu lệnh " chạy" người thực hiện phải thực hiện động tác đạp nhanh, mạnh vào bàn đạp và lao khỏi vị trí xuất phát
	+ Tác dụng: Phát triển thời gian phản ứng động tác ( với kỹ thuật xuất phát)
8, Trò chơi vận động về phản xạ ( trò chơi cướp cờ, chim vào chuồng...)
	+ Yêu cầu: Chia làm 2 đội , khi có hiệu lệnh nhanh chóng thực hiện cuộc chơi
	+ Tác dụng: Nâng cao khả năng phản ứng của cơ thể và phát triển sức nhanh,
C- Nhóm bài tập hoàn thiện kỹ thuật
9, Bài tập thực hiện toàn bộ kỹ thuật
	+ yêu cầu : Học sinh tự điều chỉnh kỹ thuật, lập lại nhiều lần tư thế: " vào chỗ " , " sẵn sàng", " chạy" và thực hiện toàn bộ kỹ thuật.
	+ Tác dụng: Tạo cảm giác kỹ thuật đúng ( xây dựng định hình động lực động tác xuất phát cho các em)
10, Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kẻ sẵn(30m)
	+ Yêu cầu: Chạy tự nhiên thoải mái với tốc độ nhanh, đặt chân vào vạch ( được xê dịch 20cm để phù hợp với cấu trúc giải phẫu của từng em)
	Khoảng cách các vạch kẻ sẵn bằng độ dài trung bình cộng bước 1 , bước 2, và bước 3... bước 15 của các em ( vạch của nam khác nữ)
11, Xuất phát thấp chạy lao dưới xà ngang đặt chếch ( 30m	+ Yêu cầu : Chạy lao dưới dây chếch, đầu không chạm dây với đoạn chạy là 30m. góc dây chếch theo định lý tam giác vuông ( tg hoặc cotg)
	+ Tác dụng: Phát triển lực đạp sau, có độ dài bước chạy đầu tiên hợp lý phát triển được sức nhanh, sức mạnh trong chạy xuất phát và xây dựng cho người tập cảm giác về tính bội phát.
Việc sử dụng các bài tập trên được trình bày tại bảng dước đây
Mục đích
Bài tập
Số lần lập lại
Số tổ thực hiện
Phát triển sức mạnh tốc độ
1.Chạy đạp sau
3
4
2.Chạy nâng cao đùi
4
4
3. Bật nhảy đổi chân độ cao 25 cm
4
4
4. Chạy biến tốc 50m
4
5
5. 30m tốc độ cao
2
4
Nâng cao khả năng phản ứng vận động
6. Chạy theo tín hiệu
33
3
7. Xuất phát thấp theo tín hiệu
5
5
8. Trò chơi vận động và phản xạ
1x15
1
Hoàn thiện kỹ thuật
9. bài tập thực hiện toàn bộ kỹ thuật
4
4
10. Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kẻ sẵn ( 30m)
2
1
11. Xuất phát thấp chạy lao dưới xà ngang đặtu chếch (30m)
5
5
 12. Xuất phát trong hố cát người tỳ vai
5
5
Phần III
Kết luận và kết quả nghiên cứu
I - Kết luận.
	Từ những kết quả nghiên cứu trên của đề tài , cho phép tôi rút ra một số kết luận sau
	- Thành tích chạy cự lý của học sinh. VĐV phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó giai đoạn xuất phát và chạy lao sau xuất phát giữ vai trò quyết định
	- Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kỹ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát là:
+ Sức mạnh tốc độ
+ khả năng phản ứng của cơ thể với tín hiệu
+ Mức độ hoàn thiện kỹ thuật
Quá trình nghiên cứu của đề tài lạ chọn được 12 bài tập phát triển 3 nhóm yếu ttó trên, gồm các bài tập sau:
a, Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
	+ Chạy đạp sau
	+ Chạy nâng cao đùi
	+ Bật đổi chân độ cao 25 cm
	+ Chạy lên dốc
	+ CHạy tốc độ cao 30m
b, Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng của cơ thể với tín hiệu
	+ Chạy theo tín hiệu
	+ Xuất phát theo hiệu lệnh
	+ Trò chơi vận động về phản xạ
c, Nhóm bài tập hoàn thiện kỹ thuật:
	+ Bài tập thực hiện toàn bộ kỹ thuật
	+ Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kẻ sẵn ( 30m)
	+ Xuất phát thấp chạy lao xà ngang đặt chếch ( 30m)
	+ Xuất phát trong hố cát có người tỳ vai
Các bài tập trên chỉ thể hiện tính hiệu quả trên đối tượng nghiên cứu sau thời gian tối thiểu là 3 tháng
Các kết luận trên đều đủ độ tin cậy và đạt được ngưỡng xác suất thống kê cần thiết
II - Kết quả.
Để xác định hiệu quả chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên đối tượng nghiên cứu là 70 học sinh.
	Nhóm thực nhiệm: 35 em ( 19 nữ và 16 nam): Tập theo chương trình môn học Điền kinh của Bộ giáo dục - đào tạo thống nhất ban hành
	Nhóm đối chiếu: 35 em ( 19 nữ và 16 nam) : Bên cạnh việc tập theo chương trình môn học Điền kinh của Bộ giáo dục - Đào tạo thống nhất ban hành, chúng tôi áp dụng những bai ftập đã lựa chọn được vào quá trình giảng dạy ( thời gian môn chạy 60m)
	Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong thời gian như sau ( từ tháng 2/2003 đến tháng 12/2003) gồm 12 tuần, mỗi tuần tập 2 buổi ( vào thứ 3 và thứ 6 hành tuần), mỗi buổi kéo dài 90 phút chia làm 2 tiết.
 Đánh giá hiệu quả bài tập nghiên cứu lựa chọn:
	Nhằm đánh giá hiệu quả của những bài tập chúng tôi đã lựa chọn được, trong quá trình thực nghiệm chúng tôi đã sử dụng 2test là test 30m xuất phát thấp và test 60m xuất phát thấp ( đây là những test đã được các chuyên gia trong lĩnh vực chạy cự ly ngắn xác lập độ tin cậy và tình huống thông báo trên các đối tượng) trong đó:
	Test 30m xuất phát thấp: nhằm đánh giá hiệu quả các bài tập do chúng tôi lực chọn trong việc nâng cao hiệu quả kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
	Test 60m xuất phát thấp: Nhằm đánh giá hiệu quả các bài tập do chúng tôi lựa chọn với toàn bộ cự lý chạy, cụ thể là thành tích 60m trong việc nâng cao thành tích của đối tượng nghiện cứu.
	Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành kiểm tra 3 lần trên đối tượng nghiên cứu( cả 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ) kết quả kiểm tra được chúng tôi tiến trình bày tại các bảng sau:
kết quả kiểm tra lần thứ nhất của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm.
chỉ số thống kê
30m xuất phát thấp (s)
60m xuất phát thấp (s)
Nam(n)
Nữ
Nam
Nữ
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
x
4,53-0,31
4,52-0,3
5,3
0,32
15,4-0,32
15,1-0,34
17,4-0,34
17,2-0,31
ttính
1,99
1,87
2,13
1,98
P
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
	Từ kết quả tại bảng 2 cho thấy, sau thời gian thực nghiệm là 1,5 tháng, kết quả thực hiện các bài thử của các đối chứng đều có sự gia tăng, trong đó nhóm thực nghiệm có sự gia tăng mạnh hơn nhóm dối chứng ( đặc biệt là với nam học sinh). Điều này đã dẫn tới sự khác biệt về kết quả thực hiện các bài thử của nam học sinh giữa 2 nhóm là có ý nghĩa, mặc dù ở ngưỡng xác suất thống kê không cao ( ttính của cả hai test 30m xuất phát thấp và 60m xuất phát thấp của nam đều < ttính) . Trong khi đó, đối chứng là nữ thì mặc dù có sự gia tăng nhưng chưa dẫn tới sự khác biệt có ý nghĩa.
Kết quả kiểm tra lần 2 - kết thúc thực nghiệm
	Kết thức quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra cả hai nhóm, kết quả kiểm tra được chúng tôi trình bày tại bảng. 
	Kết quả kiểm tra lần thứ 2 - Kết thúc thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm.
chỉ số thống kê
30m xuất phát thấp (s)
60m xuất phát thấp (s)
Nam(n)
Nữ
Nam
Nữ
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
x
4,53-0,31
4,42-0,3
5,1 -0,31
0,32
15,2-0,31
15,1-0,34
17,2-0,31
16,6-0,32
ttính
2,88
2,21
3,12
2,1
P
>0,01
>0,05
>0,01
>0,05
	- Từ kết quả tại bảng 2 cho thấy, kết quả thực hiện các bài thử của cả hai nhóm đều có sự gia tăng, trong đó nhóm thực nghiệm có sự gia tăng mạnh hơn nhóm đối chứng. Điều này đã dẫn tới sự khác biệt có ý nghĩa về kết quả thực hiện các bài thử giữa hai nhóm (ttính ở ngưỡng xác suất 0,05 > P>0,01) . 
	- Như vậy sau thời gian thực nghiệm là 3 tháng, các bài tập lựa chọn đã thể tính hiệu quả trên đối tượng nghiên cứu ( được thể hiện thông qua kết quả kiểm tra hai test này của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng)
Phần IV
I - Bài học kinh nghiệm và hạn chế bỏ ngỏ
Bài học kinh nghiệm:
	- Toàn bộ nội dung đề tài được áp dụng trong quá trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả cụ thể của một kỹ thuật, đồng thời phát huy tính tích cực của học sinh trong tập luyện TDTT trên cơ sở giảng dạy môn TD ở trường PT
	- Để tài này được áp dụng với môn Điền kinh cụ thể trong chạy nhanh
	- Chúng tôi đã sử dụng có hiệu quả các bài tập, Vận dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình giảng dạy
Những vấn đề bỏ ngỏ:
	Do thời gian có hạn, những khó khăn hạn chế của bản thân và cơ sở vật chất của nhà trường không đầy đủ nên đề tài này chỉ dừng lại ở phạm vi một dạng bài dạy về kỹ thuật ở nhóm môn chạy nhanh.
	Đề tài này cần được nghiên cứu ở mức độ sâu hơn, rộng hơn với nhiều phân môn trong TDTT và cần được nhiều đồng chí giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục đóng góp ý kiến và những kinh nghiệm thiết thực thì đề tài mới có hiệu quả cao.
Phần V
Kiến nghị
+ Trong quá trình giảng dạy môn Điền kinh trong các trường THCS cần chú ý lựa chọn các phương tiện, biện pháp thích hợp, có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy cho học sinh.
+ Cần ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào quá trình giảng dạy môn Điền kinh nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát cho học sinh.
+ Phòng giáo dục & đào tạo kết hợp với nhà trường tạo điều kiện hơn nữa cho môn thể dục về: Sân tập, dụng cụ...
+ Cần quan tâm hơn nữa với cán bộ, giáo viên dạy thể dục ở trường THCS.
Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • docTD 06-07 A.doc
Bài giảng liên quan