Đề tài Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh lứa tuổi 15 trường trung học cơ sở

Khi mới thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nay là nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi toàn dân tập thể dục. Trong bài “Sức khoẻ và thể dục” (đăng trên báo cứu quốc, số 199, ngày 27/3/1946), Ngời viết: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới làm thành công. Mỗi người dân yếu ớt, tức là cả nớc yếu ớt, mỗi ngời dân mạnh khoẻ tức là cả nước mạnh khoẻ. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì: Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm đợc. Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập một ít thể dục. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lu thông, tinh thần sảng khoái, nh vậy là sức khoẻ.

 Trong thư Bác Hồ gửi cho thiếu nhi nhân tết trung thu với nền độc lập ngày 17/9/1945, có đoạn viết “ phải siêng tập thể dục thể thao cho mình mẩy được nở nang”. Ngày 24/10/1955, trong th “Gửi các em học sinh” Bác viết: “ đối với các em, giáo dục không thể thiếu thể dục, bởi thể dục làm cho thân thể khoẻ mạnh, đồng thời cần giữ gìn vệ sinh riêng và vệ sinh chung”.

Như chúng ta đã biết công tác giáo dục thể chất trong các nhà trường hiện nay ngoài nhiệm vụ chủ yếu là giáo dục sức khoẻ, phát triển thể lực và giáo dục nhân cách cho học sinh và để đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp “Trồng người” mà Đảng và Bác Hồ vô vàn kính yêu của chúng ta đã đặt ra: “Giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện về: Đức - Trí -Thể - Mĩ.

 

doc20 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh lứa tuổi 15 trường trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ến 3 tổ) x 20 đến 30 m thời gian nghỉ giữa (3 đến 5 phút).
- Mục đích: Phát triển sức mạnh chân giậm nhảy.
- Hình thành tư thế đúng khi thực hiện giậm nhảy và chuẩn bị chuyển từ chạy đà sang giậm nhảy.
Bài tập 3: Chạy lặp lại các đoạn ngắn.
(20 đến 30 m) x 3 đến 4 lần thời gian nghỉ (7 đến 10 giây)
Cường độ 90 đến 95% Vmax
Mục đích phát triển tốc độ, hoàn thiện nhịp điệu chạy đà.
Bài tập 4: Bật xa tại chỗ.
Thực hiện 3 đến 5 lần (thời gian nghỉ 1-2 phút )
Bài tập 5: Chạy 30 m tốc độ cao.
Thực hiện 3 lần x 2 tổ (thời gian nghỉ giữa mỗi lần là 2-3phút)
Bài tập 6: Gánh tạ bật nhảy.
Thực hiện 2 tổ x 15-20 lần/1 tổ trọng tạ là 15-20kg quãng nghỉ 3-5 phút.
Bài tập 7: Gánh tạ đạp sau 20m x 2 tổ trọng lượng tạ 15kg quãng nghỉ 3-5 phút.
Bài tập : Trũ chơi
Lũ cũ tiếp sức.
Bật cúc tiếp sức.
Trên cơ sở của việc lựa chọn các bài tập để đảm bảo tính hệ thống trong quá trình giảng dạy và huấn luyện, chúng tôi xây dựng giáo trình giảng dạy, thực hiện trong 2 tháng, mỗi tuần 3 buổi, gồm 16 giáo án. Trong một buổi tập bên cạnh việc trang bị kĩ thuật, chúng tối áp dụng các bài tập đã được lựa chọn nhằm mục đích phát triển sức mạnh tốc độ nâng cao thành tích nhảy xa.
Giáo trình giảng dạy kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi soạn cho học sinh lứa tuổi 15 trường THCS A.
TT
Nhiệm vụ 
giáo dục
Biện pháp thực hiện
1
2-3-4
5
6-7- 8
9-10
11-12
13
14-15
16
- Xây dựng khái niệm đúng kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
- Thể lực
- Học kĩ thuật giậm nhảy bước bộ trên không.
- Thể lực
- Học kĩ thuật rơi tiếp hố cỏt.
- Thể lực.
- Dạy kĩ thuật chạy đà kết hợp giậm nhảy bước bộ.
- Thể lực.
- Giảng dạy kĩ thuật trên không.
- Thể lực.
- Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
- Thể lực.
- Thi đấu kiểm tra kĩ thuật.
- Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật.
- Thể lực.
- Kiểm tra
- Giới thiệu sơ lược lịch sử phát triển môn nhảy xa, về luật lệ thi đấu.
- Thực hiện một số động tcỏ bổ trợ.
- Phân tích chi tiết toàn bộ kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
- Thị phạm kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và cho quan sát tanh ảnh.
- Cho học sinh tự nhảy để xác định chân giậm nhảy.
- Trò chơi vận động: Lò cò tiếp sức.
- Thực hiện một số động tỏc bổ trợ.
- Phân tích thị phạm kĩ thuật
- Đi bộ thực hiện động tác giậm nhảy bước bộ.
- Thực hiện một bước giậm nhảy liên tục trên cỏ.
- Thực hiện 3 bước giậm nhảy liên tục trên đường chạy
- Trò chơi vận động: Lò cò tiếp sức.
- Thời gian nghỉ.
- Khắc phục trọng lượng của người cùng tập.
- Thời gian nghỉ giữa.
- Yêu cầu ngồi vuông góc đứng thẳng, khi ngồi xuống thực hiện từ từ, khi đứng thẳng thực hiện nhanh.
- Thực hiện một số động tỏc bổ trợ.
- Bật xa tại chỗ bằng hai chân.
- Nhảy với đà ngắn qua xà ngang thấp 20 - 30 cm đặt cách điểm rơi là 90 cm.
- Nhảy với đà ngắn thực hiện dưới chân chạm dấu qui định ở điểm rơi.
- Bật bục.
- Thời gian nghỉ giữa các tổ
- Ôn lại kĩ thuật giậm nhảy bước bộ.
- Chạy đà 3 đến 5 bước thực hiện bước cuối.
- Chạy đà trung bình kết hợp giậm nhảy bước bộ.
- Một đến 3 bước đà thực hiện giậm nhảy rơi xuống đất bằng chân lăng, thực hiện (2 - 3 tổ), thời gian nghỉ giữa.
- Chạy đà 5 đến 7 bước thực hiện bật nhảy liên tục trên chân giậm nhảy, thực hiện 3 tổ.
- Chạy 30m tốc độ cao.
- Thời gian nghỉ giữa một lần thực hiện.
- Thực hiện một số động tỏc bổ trợ.
- Ôn lại kĩ thuật chạy đà giậm nhảy bước 1.
- Phân tích thị phạm kĩ thuật trên không.
- Tại chỗ thực hiện động tác thu chân giậm từ tư thế bước bộ.
- Chạy đà ngắn 3 - 5 bước giậm lên bục cao làm động tác thu chân giậm.
- Thời gian nghỉ
- Nhảy xa với đà ngắn, trung bình và toàn đà mỗi loại đà thực hiện 
- (Lò cò đổi chân)
- Gánh tạ bật nhảy
- Gánh tạ đạp sau 20 m
- Thời gian nghỉ.
- Thực hiện một số động tỏc bổ trợ.
- Ôn lại các kĩ thuật đã học.
- Cho học sinh thực hiện toàn bộ kĩ thuật đà ngắn 3 - 5 bước.
- Với đà trung bình 9 - 13 bước
- Cho học sinh nhảy toàn đà, chú ý nhịp điệu đà 6 bước với tư thế thân người.
- Chạy lặp lại các đoạn ngắn 20 - 30m.
- Thời gian nghỉ giữa quãng là (3-4 giây) cường 90 - 95% Vmax
- Nhảy xa với đà ngắn, trung bình và toàn đà, mỗi loại đà thực hiện thời gian nghỉ giữa 3 dến 5 giây.
- Kiểm tra đúng luật nhảy xa.
- Mỗi người nhảy 3 lần.
- Thực hiện một số động tỏc bổ trợ.
- Ôn lại các kĩ thuật đã học.
- Cho học sinh thực hiện nhảy toàn bộ kĩ thuật đà ngắn 3 - 5 bước.
- Với đà trung bình 9 - 13 bước.
- Cho học sinh nhảy toàn đà, chú ý nhịp điệu đà 6 bước cuối tư thế thân người.
- Chạy lặp lại các đoạn ngắn 20 - 30m
- Gánh tạ bật nhảy
- Gánh tạ đạp sau 20 m
- Nhảy xa với đà ngắn, trung bình và toàn đà, mỗi loại đà thực hiện 
- Thời gian nghỉ 3 đến 5 giây.
- Kiểm tra đúng luật nhảy xa, mỗi người thực hiện 3 lần.
- Đánh giá thành tích nhảy xa kiểu ngồi.
2.2.2. Kết quả đạt được.
Các bài tập tôi lựa chọn trên nhằm mục đích phát triển sức mạnh tốc độ và hình thành những tư thế đúng trong quá trình giảng dạy kĩ thuật nhảy xa cho các em học sinh bên cạnh việc xây dựng cho các em những khái niệm kĩ thuật sau mỗi buổi tập. Tôi đều áp dụng một số bài tập thể lực, qua đó từng bước phát triển được sức mạnh tốc độ. Vì vậy thành tích nhảy xa của các em đã có tiến bộ đáng kể để đánh giá hiệu quả của các bài tập được chọn. Tôi tiến hành thực nghiệm trên 20 em học sinh nữ lứa tuổi 15 trường THCS A.
Thời gian thực hiện là 2 tháng, nhóm thực nghiệm (B) tập luyện theo giáo án kế hoạch giảng dạy mà tôi biên soạn nhóm đối chiếu (A) luyện tập theo giáo án của giáo viên thể dục trong trường. Trước khi thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra thành tích nhảy xa tại chỗ và nhảy xa của 2 nhóm.
Dựa vào kết quả kiểm tra bằng toán học thống kê, chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 1: So sánh thành tích bật xa tại chỗ, thành tích nhảy xa trước thực nghiệm.
Test
Trị số
Bật xa tại chỗ
Nhảy xa
A (đối chiếu)
B (thực nghiệm)
A (đối chiếu)
B (thực nghiệm)
X (cm)
188
185
365
360
S
7.240
11.332
T (Tính)
0, 926
1.208
T (Bảng)
2.048
2.048
P
5%
5%
- Nhìn vào bảng 1, chúng ta thấy: Thành tích bật xa của 2 nhóm không có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất P = 5% vì T (tính) = 0,926 < T (bảng) = 2,048.
- Tương tự như vậy: Thành tích nhảy xa của 2 nhóm cũng không có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất P = 5% vì T (tính) = 1,208 < T (bảng) = 2,048.
Qua đó ta có thể kết luận: Thể lực của hai nhóm là tương đương nhau. Sau thời gian thực nghiệm, chúng tôi bắt đầu kiểm tra thành tích nhảy xa tại chỗ cũng như thành tích nhảy xa của 2 nhóm bằng toán học thống kê, chúng tôi thu được kết quả sau;
Bảng 2: So sánh thành tích bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa sau thực nghiệm.
Test
Trị số
Bật xa tại chỗ
Nhảy xa
A (đối chiếu)
B (thực nghiệm)
A (đối chiếu)
B (thực nghiệm)
X (cm)
205
215
380
420
S
10,43
12,541
T (Tính)
2,631
8,73
T (Bảng)
2.048
2.048
P
5%
5%
- Nhìn vào bảng 2, chúng ta thấy: Thành tích bật xa tại chỗ của 2 nhóm có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất P T (bảng) = 2,048.
- Thành tích nhảy xa của 2 nhóm cũng có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất 
P T (bảng) = 2,048.
Bảng 3: So sánh thành tích chạy 30 tốc độ cao sau thực nghiệm.
Tham số
Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm
A đối chiếu
B thực nghiệm
A đối chiếu
B thực nghiệm
X
4’’81
4’’87
4’’71
4’’59
Sx
0,14
0,20
0,09
0,07
Ttính
0,778
3,272
Tbảng
2,101
P
0,05
Nhìn vào bảng 3 cho ta thấy trước thực nghiệm thành tích của hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm có chênh lệch nhau nhưng toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm. Ttính = 0,778 < Tbảng = 2,101 ở ngưỡng P = 5%
Sau thực nghiệm chúng tôi tính được:
Ttính = 3,272 > Tbảng = 2,101 nghĩa P < 5%
Toán học thống kê tìm thấy sự khác biệt giữa hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm khác biệt rất có ý nghĩa (P < 5%). Nhờ kết quả của bảng 3 bước đầu cho phép tôi nhận đinh các bài tập bổ trợ đã có hiệu quả nâng cao thành tích trong chạy 30 tốc độ cao cho nữ học sinh lứa tuổi 14-15 trường THCS.
Qua đó cho phép ta kết luận: Thể lực của nhóm thực nghiệm là tốt hơn của nhóm đối chiếu hay nói cách khác là sức mạnh tốc độ của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm đối chiếu. 
Phần 3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận.
- Sức mạnh tốc độ là một tố chất quan trọng quyết định đến thành tích nhảy xa. Vì vậy quá trình giảng dạy và huấn luyện nhảy xa nhất thiết phải chú trọng phát triển sức mạnh tốc độ.
- Các bài tập tôi lựa chọn đã có tác dụng rõ rệt đến sức mạnh tốc độ nâng cao được thành tích nhảy xa cho nữ học sinh lứa tuổi 15 trường THCS A.
3.2. Kiến nghị
- Phòng giáo dục: Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn điền kinh nói chung và giảng dạy nội dung nhảy xa nói riêng trong các nhà trường phổ thông, cần tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên thể dục.
- Nhà trường: Cần đầu tư mua sắm đầy đủ các trang thiết bị phục vụ tốt nhất cho việc giảng dạy và tập luyện như: Ván giậm nhảy, cuốc, trang cát, thước dây, hố nhảy, đường chạy đà …
- Quá trính giảng dạy kĩ thuật nhảy xa, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ vai trò, tác dụng của tố chất sức mạnh tốc độ.
- Do điều kiện thực nghiệm còn nhiều hạn chế về thời gian, chúng tôi mong muốn các bạn đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu để làm rõ hơn hiệu quả của các bài tập tôi lựa chọn.
	Xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo.
Dương Nghiệp Chí - Vũ Đức Phùng: Điền kinh SGK dành cho sinh viên các trường đại học TDTT. NXB, TDTT 1975.
Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên: Sinh lí học TDTT. NXB Hà Nội 1994.
Phạm Ngọc Viễn: Tâm lí học thể dục thể thao. SGK dành cho sinh viên các trường đại học TDTT. NXB TDTT 1991.
A.D Nô-Vi-Cốp, L.P Mát-Vê-ép: Giáo dục phương pháp giáo dục thể chất 2 tập.
Dịch giả: Đoàn Thao - Nguyễn Văn Hiếu - Lê Văn Lẫm - Phạm Trọng Thanh. NXB TDTT Hà Nội 1979 - 1980
Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn: Lí luận và phương pháp thể dục thể thao. SGK dùng cho sinh viên các trường Đại Học TDTT. NXB TDTT 1991.
Hướng dẫn giảng dạy TDTT trường phổ thông cấp II NXB TDTT Hà Nội (xuất bản lần thứ 3 - 1977).
Bài tập chuyên môn trong điền kinh, nhà xuất bản TDTT Hà nội 1985.
Nguyễn Đức Văn: Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao. NXB TDTT 1987.

File đính kèm:

  • docLUAT SKKN 2010.doc
Bài giảng liên quan