Đề tài Một số bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng cho học sinh nam lớp 8

Trong cuộc sống của mỗi con người chúng ta, muốn tồn tại thì ngoài nhu cầu ăn uống, con người cần có sự vận động liên hồi. Có nhà văn đã nói “Không có gì kiệt quệ và hủy hoại sức con người bằng thiếu sự vận động”. Có sự vận động con người có sự phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, có tâm hồn tươi trẻ, tạo nên cuộc sống lành mạnh ấm no, tự do, hạnh phúc. Không phải ngẫu nhiên mà cuộc sống con người luôn gắn với hoạt động thể dục thể thao (TDTT) mà nó đã có mối quan hệ từ khi loài người được sinh ra trên trái đất.

Cùng với sự phát triển của nhân loại, thì TDTT được xem như một hiện tượng xã hội, nó song song tồn tại và phát triển bên cạnh nhau, góp phần không nhỏ vào quá trình sống và làm việc của con người. Lịch sử đã cho thấy TDTT hình thành cùng với lao động, những hình thức lao động thời nguyên thủy đã đòi hỏi ở con người có những năng lực về thể chất thực sự. Chính vì vậy thông qua quá trình hoạt động, lao động đã tạo điều kiện tách rời TDTT ra một hoạt động riêng biệt của loài người. Những thao tác lao động ấy đã trở thành những bài tập thể chất để chuẩn bị trước cho quá trình lao động. Chính từ đó TDTT ra đời và phát triển cùng với xã hội loài người.

Trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật (KHKT) đã phát triển ở mức độ cao không ngờ tới, thì vai trò của TDTT đối với cuộc sống con người cũng vô cùng to lớn, KHKT đã cải tiến được nhiều dây chuyền sản xuất, tăng năng suất và hiệu quả lao động, giải phóng sức lao động cho con người. Nhưng thảm họa lại nảy sinh, những căn bệnh lạ xuất hiện đối với con người như bệnh đói vận động, bệnh béo phì, tật cong vẹo cột sống

 

doc23 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng cho học sinh nam lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
¸c suÊt.
- Kü thuËt tranh c­íp bãng cña nhãm A nhãm thùc nghiÖm lµ 13 ng­êi ®¹t. Nhãm B nhãm ®èi chøng lµ 7 ng­êi ®¹t. 
Nh­ vËy sù kh¸c biÖt rÊt cã ý nghÜa ë ng­ìng x¸c suÊt.
- Thể lực các em của nhóm A nhóm thực nghiệm là 14 em đạt. Nhóm B nhóm đối chứng là 7 em đạt.
 Nh­ vËy sù kh¸c biÖt rÊt cã ý nghÜa ë ng­ìng x¸c suÊt.
§Ó kiÓm ®Þnh l¹i kÕt qu¶ cña viÖc ¸p dông c¸c bµi tËp nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ kü thuËt ®¸ bãng. T«i tiÕn hµnh kiÓm tra kü thuËt ®¸ bãng b»ng m¸ trong bµn ch©n, mu chÝnh diÖn, gi÷ bãng, dÉn bãng qua b¶ng 5.
 B¶ng 5: KÕt qu¶ kiÓm tra sau thùc nghiÖm 
TT
Néi dung kiÓm tra
Sè ng­êi kiÓm tra
 KÕt qu¶
Nhãm TN
Nhãm §C
1
Kü thuËt ®¸ b»ng m¸ trong bµn ch©n, mu chÝnh diÖn, gi÷ bãng, dÉn bãng. 
30 em
Sè ®¹t
13/14 em
TØ lÖ
92,8%
Sè ®¹t
7/14 em
TØ lÖ
50%
Tãm l¹i: Tõ kÕt qu¶ b¶ng 5 cho ta thÊy: 
- KÕt qu¶ sau khi thùc nghiÖm ®· cã sù kh¸c biÖt ®¸ng kÓ ë ng­ìng x¸c suÊt. ë nhãm thùc nghiÖm ®­îc sö dông c¸c Test bµi tËp ®· chän cã kÕt qu¶ tèt h¬n rÊt nhiÒu so víi nhãm ®èi chøng.
 - Qua ®©y t«i kh¼ng ®Þnh r»ng hÖ thèng bµi tËp ®­a ra vµ ¸p dông lµ hoµn toµn ®óng, cã ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiÔn . §Ó thÊy râ h¬n sù ph¸t triÓn thµnh tÝch cña nhãm thùc nghiÖm vµ nhãm ®èi chøng tr­íc khi thùc nghiÖm vµ sau khi thùc nghiÖm t«i x©y dùng c¸c biÓu ®å sau:
BiÓu ®å 1. BiÓu thÞ kÕt qu¶ tr­íc vµ sau thùc nghiÖm cña Test bµi tËp ®¸ bãng.
Sè lÇn
BiÓu ®å 2. BiÓu thÞ kÕt qu¶ tr­íc vµ sau thùc nghiÖm cña Test bµi tËp gi÷ bãng.
Sè lÇn
BiÓu ®å 3. BiÓu thÞ kÕt qu¶ tr­íc vµ sau thùc nghiÖm cña Test bµi tËp dÉn bãng.
Sè lÇn
BiÓu ®å 4. BiÓu thÞ kÕt qu¶ tr­íc vµ sau thùc nghiÖm cña Test bµi tËp phßng ngù.
Sè lÇn
BiÓu ®å 5. BiÓu thÞ kÕt qu¶ tr­íc vµ sau thùc nghiÖm cña Test bµi tËp tÊn c«ng.
Sè lÇn 
BiÓu ®å 6 BiÓu thÞ kÕt qu¶ tr­íc vµ sau thùc nghiÖm cña Test bµi tËp cho thñ m«n.
Sè lÇn 
BiÓu ®å 7: BiÓu thÞ kÕt qu¶ tr­íc vµ sau thùc nghiÖm cña Test bµi tËp nÐm biªn.
Sè lÇn 
 BiÓu ®å 8. BiÓu thÞ kÕt qu¶ tr­íc vµ sau thùc nghiÖm cña Test bµi tËp tranh c­íp bãng.
Sè lÇn 
BiÓu ®å 9. BiÓu thÞ kÕt qu¶ tr­íc vµ sau thùc nghiÖm cña Test bµi tËp thÓ lùc.
Sè lÇn 
Tr­íc thùc nghiÖm nhãm ®èi chøng vµ nhãm thùc nghiÖm thùc hiÖn kü thuËt ®¸ bãng vµ c¸c bµi tËp nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ kü thuËt ®¸ bãng ®­îc chän cã kÕt qu¶ t­¬ng ®­¬ng nh­ nhau. Nh­ng sau thùc nghiÖm th× nhãm thùc nghiÖm thùc hiÖn kü thuËt ®¸ bãng vµ thùc hiÖn c¸c bµi tËp n©ng cao hiÖu qu¶ kü thuËt ®¸ bãng tèt h¬n rÊt nhiÒu. 
Kü thuËt ®¸ bãng cña c¶ nhãm sau khi thùc nghiÖm t¨ng mét c¸ch râ rÖt chøng tá hÖ thèng bµi tËp t«i ®­a ra vµ ¸p dông cã hiÖu qu¶.
III. GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ 3:
Trang bị luật, sơ đồ chiến thuật thi đấu và giáo dục đạo đức ý chí cho học sinh.
Bên cạnh việc trang bị kỹ chiến thuật trong tập luyện và thi đấu cho học sinh, tôi kết hợp lồng ghép trong các buổi tập để trang bị cho học sinh luật thi đấu bóng đá 7 người, sơ đồ chiến thuật thi đấu và giáo dục đạo đức ý chí cho học sinh.
 1. Luật thi đấu: - Luật 1: Sân thi đấu; Luật 2: Bóng; Luật 3: Số lượng cầu thủ; Luật 4: Trang phục của cầu thủ; Luật 5: Trọng tài; Luật 6: Trợ lý trọng tài và trọng tài thứ tư; Luật 7: Thời gian trận đấu; Luật 8: Quả giao bóng và “ Thả bóng chạm đất”; Luật 9: Bóng trong cuộc và bóng ngoài cuộc; Luật 10: Bàn thắng hợp lệ; Luật 11: Việt vị; Luật 12: Lỗi và hành vi thiếu khiếm nhã; Luật 13: Những quả phạt; Luật 14: Phạt đền; Luật 15: Ném biên; Luật 16: Quả phát bóng; Luật 17: Quả phạt góc.
2. Sơ đồ chiến thuật thi đấu: 
 2.1: Sơ đồ 2 -3 -1.
 Đội hình này coi trọng trung tuyến và là tiền đề cho việc triển khai thế trận và áp đặt thế trận.
* Ưu điểm của chiến thuật:
- Thứ nhất: Hàng tiền vệ có 3 người, trong đó cầu thủ trung tâm đá phòng ngự. 2 tiền vệ còn lại tấn công 2 cánh. 1 tiền đạo cắm. Với cách bố trí này: nhiệm vụ dốc cánh sẽ do 2 tiền vệ đảm nhiệm, 2 hậu vệ cánh không mất sức dốc biên nhiều nên đảm bảo được thể lực. Với thể lực 2 hậu vệ cánh luôn sung mãn, được đánh chặn từ xa bởi tiền vệ phòng ngự nên phòng thủ tốt hơn việc giao hậu vệ dốc biên rồi đuối không về được.
- Thứ hai: Hàng tiền vệ 3 người trong đó có 1 thủ lĩnh ở giữa, khiến việc phân phối bóng và giữ nhịp trận đấu tót. Tiền vệ cánh, với vị trí xuất phát gần giữa sân nên tốc độ tấn công nhanh, 2 tiền vệ cánh: Là những người có tốc độ cao, có sức bền tốt. Chủ yếu tập dốc bóng từ 2 cánh, khả năng chuyền bóng phải tốt, có 3 hướng chuyền chính:
+ Phát bóng trực tiếp lên cánh cho trung phong kéo dãn hậu vệ ra cánh.
+ Chuyền bóng xéo vào giữa cho tiền vệ trung tâm xử lý.
+ Dẫn bóng xâm nhập và tạt vao chính diện cho trung phong xử lý, chuyền sệt hoặc chuyền bổng đánh đầu,...quãng đường để tiền vệ đi cũng ngắn hơn vì thế đỡ mệt hơn rất nhiều. Hơn nữa tiền vệ dốc cánh luôn có hậu vệ cánh bọc lót ở dưới nên yên tâm hơn khi lỡ may mất bóng. Không như hậu vệ cánh mà mất bóng thì nguy hiểm vô cùng. Rõ ràng là các cầu thủ đỡ mệt hơn với sơ đồ này ( do hậu vệ và tiền vệ chỉ chạy nữa sân và bọc lót cho nhau), phòng thủ an toàn hơn và tấn công nhanh hơn.
- Thứ 3: Tấn công sẽ có 4 cầu thủ tham gia tấn công. Từ tiền vệ trung tâm có thể xẻ biên cho tiền vệ cánh rất dễ dàng để tiền vệ cánh luôn thường trực hai bên. Hơn nữa do có 4 cầu thủ tham gia tấn công, phân công rõ ràng các cánh nên đội hình rất ổn định và phối hợp với nhau dể dàng hơn. Sơ đồ này phân công rất rõ ai tấn công cánh trái, ai tấn công cánh phải, ai tấn công ở giữa.
* Nhược điểm chính:
- Sơ đồ này đòi hỏi một nền tảng thể lực cực kỳ tôt của các cầu thủ, dù được bố trí đá theo vị trí, nhưng phải liên tục công thủ, đặc biệt là hàng tiền vệ.
- Cầu thủ tiền vệ trung tâm là linh hồn của toàn đội,
- Hậu vệ phải đeo bám tốt, tuyệt đối không bị qua người, nếu không là chết chắc, vì vị trí trung tâm khó mà theo kịp do chỉ có 1 người và phải công thủ liên tục.
2.2: Đội hình 3 -2 -1. 
Đội hình cơ bản
- Coi trọng tính an toàn và là mô hình thiên về thủ nhưng vẫn đầy sự bùng nổ.
- Được áp dụng khi cầu thủ tiền vệ trung tâm thu hồi bóng không thật sự xuất sắc mà chỉ chuyên về phát động tấn công hoặc ngược lại trụ tốt nhưng phát động không tốt. Khi đó cần có thêm một cầu thủ nữa lùi về hỗ trợ, khi đó cầu thủ tiền đạo cần có khả năng xoay sở tốt hoặc làm tường tốt cho hàng tiền vệ tăng lên.
2.3: Đội hình 3 -1 -2.
- Được áp dụng khi cầu thủ tiền vệ trung tâm đá tốt cả vai trò hỗ trợ phòng ngự và phát động tấn công. Khi đó có 2 tiền đạo, 1 tiền đạo chạy hút hậu vệ đội bạn hoặc làm tường cho tiền đạo còn lại.
Cả 2 đội hình này có 1 yêu cầu căn bản là 2 hậu vệ cánh phải lên xuống liên tục và cần dai sức:
Hậu vệ thòng phải cơ động và biết chỉ huy, gọi người về hỗ trợ nhưng không nên kéo hậu vệ biên về quá sâu sẽ rất khó đá và làm hở sườn giữa tiền vệ trung tâm và hậu vệ cánh đó bị kéo về sâu.
3. Giáo dục đạo đức ý chí cho học sinh.
 Qua các buổi tập tôi thường xuyên chú ý đến việc giáo dục đạo đức và ý chí thi đấu cho các em. Bên cạnh đó tôi thường xuyên nêu các tấm gương tốt của các cầu thủ bóng đá trong và ngoài nước để các em noi gương và học tập.
C. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
1. KÕt luËn: 
- Qua kÕt qu¶ nµy cho phÐp kh¼ng ®Þnh r»ng: hÖ thèng c¸c bµi tËp t«i chän lùa vµ ®­a ra hoµn toµn cã ý nghÜa khoa häc, nÕu ®­îc ¸p dông trong thùc tÕ gi¶ng d¹y vµ tËp luyÖn m«n Bãng ®¸ cho häc sinh ch¾c ch¾n sÏ mang l¹i kÕt qu¶ cao.
 - Việc áp dụng các phương pháp tập luyện cho học sinh tham gia tập luyện các kỹ thuật, chiến thuật của môn bóng đá bước đầu đã mang lại một số hiệu quả nhất định như là: Tham gia thi đấu giao hữu với các bạn trong trường, các bạn cùng xã hay tham gia thi đấu giao hữu với các trường bạn tôi nhận thấy kỹ thuật, chiến thuật của các em được nâng lên một cách rõ rệt. Các em thi đấu tự tin hơn, phối hợp đồng đội nhuần nhuyễn hơn và đặc biệt là các em tham gia thi đấu với tâm lý đầy tự tin, không sợ sệt như trước đây. Bên cạnh đó các em nắm rõ được luật thi đấu, nên đã biết phối hợp giữa kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và luật vào thi đấu để đạt được kết quả cao.
Trong những năm trở lại đây trường chúng tôi khi tham gia thi đấu bóng đá tại HKPĐ cấp huyện đều giành được giải. Tuy chưa có giải cao song tôi tin vào phương pháp huấn luyện của mình là có cơ sở. Để rồi những năm tiếp theo chắc chắn với phương pháp huấn luyện này trường chúng tôi sẽ có giải cao trong HKPĐ cấp huyện.
2. Kiến nghị:
- Để tập luyện được tốt môn bóng đá đòi hỏi phải có nhiều cơ sở vật chất như sân bãi rộng, khung thành, cầu môn, bóng, dày, quần áo thể thao... Vậy tôi có một số kiến nghị sau:
- Đối với các bậc cha mẹ học sinh : Phải quan tâm đến việc học tập của con mình, bên cạnh đó cũng dành cho các em một khoảng thời gian vui chơi, tập luyện TDTT giúp các em rèn luyện thân thể và phát triển được những năng khiếu tiềm ẩn.
- Đối với nhà trường: cần tạo điều kiện cho các em có được sân chơi rộng rãi, an toàn và có bóng mát. Cần mua sắm thêm một số thiết bị phục vụ cho môn bóng đá nói chung và các môn thể thao khác nói riêng. Thường xuyên tổ chức các phong trào TDTT trong trường cũng như liên trường để các em có điều kiện tham gia thi đấu cọ xát, cũng như giao lưu học hỏi lẫn nhau.
- Đối với lãnh đạo cấp trên: Mặc dù bóng đá là nội dung được sự quan tâm của rất nhiều học sinh. Song ở trường THCS nội dung bóng đá chưa thực sự được quan tâm như các môn khác. Hơn nữa bóng đá là một môn thi đấu tập thể, nên các em trong đội tuyển bóng đá không được công nhận thành tích cá nhân. Do đó không lôi cuốn được đông đảo học sinh tham gia tập luyện và thi đấu.
- Nên mở các lớp năng khiếu cho học sinh tham, gia đồng thời mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên dạy môn thể dục, nhằm nâng cao trình độ và kiến thức chuyên môn. Cần có chế độ bồi dưỡng ngoài giờ, hoạt động ngoại khóa để động viên khích lệ giáo viên công tác.
- Vậy tôi mong rằng các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa để động viên khích lệ giáo viên và các em học sinh tham gia tích cực hơn nữa vào phong trào TDTT nói chung và môn bóng đá nói riêng, làm cho phong trào TDTT ngày càng phát triển, góp phần vào thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • docde tai thuan1.doc
Bài giảng liên quan