Đề tài Nghiên cứu các biện pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi lội tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Ngày nay, thực tế khẳng định hoạt động TDTT có vị trí cực kì quan trọng trong đời sống xã hội. TDTT không những mang lại vinh quang và chiến thắng mà còn là phương tiện hữu hiệu phát triển các phẩm chất cần thiết cho con người.

Hoạt động TDTT giúp người tập tăng cường được sức khoẻ, phát triển các tố chất vận động, rèn luyện được các phẩm chất đạo đức, tâm lý, góp phần phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Xuất phát từ tầm quan trọng đó mà Đảng và Nhà nước đã luôn quan tâm đến công tác TDTT. Nghị quyết IV TW Đảng khoá VII đã nêu: "TDTT là biện pháp hàng đầu tăng cường sức khoẻ, nâng cao khả năng đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật " Sự coi trọng và quan tâm tới công tác TDTT và phát triển thể chất cho nhân dân không chỉ ở những năm gần đây mà ngay khi mới ra đời Đảng và Nhà nước đã rất chú trọng, vào những năm đầu mới giành được độc lập, đất nước đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn: chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Nhưng Chính phủ đã phát động phong trào "Khoẻ vì nước" trong nhân dân. Ngày 27 tháng 03 năm 1946 Bác Hồ đã ra lời: "Kêu gọi toàn dân tập thể dục" động viên nhân dân rèn luyện sức khoẻ để bảo vệ Tổ quốc.

Sự phát triển phong trào TDTT là điều kiện thuận lợi cho giáo dục con người toàn diện, con người có đủ các phẩm chất: trí dục, mỹ dục, đức dục, thể dục và lao động. Do đó, cán bộ TDTT cần phát triển phong trào TDTT rộng khắp để thực hiện tốt mục tiêu của Đảng và Nhà nước.

Bơi lội là một trong những môn thể thao có ý nghĩa thực dụng rất lớn cần phát trển. Môn Bơi lội nước ta hiện nay đã được xác định là một trong những môn thể thao trọng điểm thuộc nhóm I. Tập luyện Bơi lội thường xuyên cơ thể phát triển cân đối hài hoà, rèn luyện ý trí, phòng và chữa được một số bệnh, nâng cao sức khoẻ, khả năng vận động, tạo điều kiện tốt để sản xuất, phục vụ quốc phòng. Ngoài ra do điều kiện địa lý đất nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều sông ngòi, ao hồ và biển bao quanh, đặc biệt thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt, hàng năm mưa bão, lũ lụt thường xảy ra đòi hỏi phải biết Bơi lội. Vì vậy, Bơi lội cần được phổ cập rộng rãi trong mọi ngành, mọi nghề, mọi đối tượng để phục vụ cho mục đích chính trị của Đảng là bồi dưỡng sức dân để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Cẩm Giàng là một huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Hải Dương. Cẩm Giàng có diện tích tự nhiên khoảng 109,2 km2, dân số khoảng 118,577 người, với 17 xã và 2 thị trấn. Cẩm Giàng là một huyện thuần nông công nghiệp chưa phát triển mạnh, thu nhập của người dân trong huyện chủ yếu là dựa vào cây lúa, cây hoa màu và chăn nuôi, thả cá. Kinh tế còn kém phát triển song các cấp lãnh đạo chính quyền huyện luôn tạo mọi điều kiện phát triển các mặt kinh tế - chính trị - văn hoá trong đó lĩnh vực TDTT cũng là một trong những ngành được quan tâm, đầu tư về các mặt để hoạt động và phát triển. Những năm gần đây Cẩm Giàng từ một huyện có phong trào TDTT yếu kém của tỉnh Hải Dương cũng đã vươn lên thành huyện có phong trào TDTT khá phát triển của tỉnh. Tuy vậy, phong trào TDTT của huyện phát triển phần nào còn mang tính tự phát, chủ yếu phụ thuộc vào sự ham thích của người tập, mà chưa có định hướng cụ thể về các môn thể thao có tính thực dụng đối với địa phương.

Bơi lội là môn thể thao có tính quần chúng cao, dễ tập luyện, đặc biệt phù hợp phát triển ở các vùng chiêm trũng ở Đồng Bằng Bắc Bộ như Hải Dương. Tuy vậy, phong trào tập luyện TDTT ở huyện Cẩm Giàng, cơ quan quản lý TDTT chưa có định hướng cụ thể về phát triển môn thể thao này, chưa coi nó là một môn thể thao trọng điểm cần phát triển ở các vùng chiêm trũng nhiều ao hồ như huyện Cẩm Giàng. Trong những năm qua ở huyện Cẩm Giàng chưa chú trọng đến phát triển môn thể thao này mặc dù Bơi lội là môn thể thao có ý nghĩa thiết thực và có điều kiện phát triển tốt.

Chính vì vậy, xuất phát từ thực trạng trên với mong muốn của bản thân, muốn góp sức vào sự nghiệp phát triển TDTT trên địa bàn huyện nói chung và tập luyện môn Bơi lội nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài.

"Nghiên cứu các biện pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi lội tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ".

 

doc47 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 3684 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu các biện pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi lội tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hợp đối với huấn luyện viên, vận động viên, xây dựng các bể bơi tại các vùng dân cư trọng điểm, động viên tuyên truyền lợi ích của việc tập luyện bơi lội.
Phòng VH-TDTT cần tranh thủ sự giúp đỡ của Huyện uỷ, UBND huyện và các ban ngành đoàn thể trong công tác tổ chức quản lý và xây dựng phong trào như: Tổ chức các giải thi đấu bơi lội trong huyện thường xuyên, liên tục, tạo điều kiện cho vận động viên của mình tham gia các giải khu vực, quốc gia.
danh mục Tài liệu tham khảo
Du Kế Anh, Quản lý TDTT nông dân, NXB TDTT.
Phạm Đình Bẩm (1996), "Giáo trình quản lý TDTT", Trường Đại học TDTT (Dùng cho Cao học TDTT).
Phạm Đình Bẩm - Đặng Đình Minh (1998), "Quản lý TDTT", - Trường Đại học TDTT I (Dùng cho sinh viên Đại học TDTT).
Trần Đức Dũng - Phạm Danh Tốn - Nguyễn Xuân Sinh - Lưu Quang Hiệp (1994), "Tuyển tập nghiên cứu khoa học", NXB TDTT Hà Nội.
Lê Văn Lẫm - Phạm Đình Bẩm, "Quan điểm về các giải pháp phát triển TDTT trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hưỡng XHCN" (Đề tài khoa học cấp Nhà nước - KH - 07 - 06 - 07).
Phạm Danh Tốn - Nguyễn Toán (1994), "Lý luận và phương pháp TDTT", NXB Hà Nội .
Tập thể giáo viên bộ môn bơi lội trường Đại học TDTT Bắc Ninh (1999), "Bơi lội" - NXB TDTT .
Nguyễn Đức Văn, "Phương pháp toán thống kê trong TDTT".
Chỉ thị 36/CT-TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới.
Báo cáo tổng kết hàng năm về công tác TDTT của huyện Cẩm Giàng.
Báo cáo tổng kết hàng năm của bộ môn TTDN của tỉnh Hải Dương.
 Trường Đại học TDTT BN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Bộ môn thể thao dưới nước Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phiếu phỏng vấn
Kính gửi: Ông (bà) 	
Chức vụ: 	
Địa chỉ: 	
Để giúp em hoàn thành đề tài nhằm phát triển phong trào bơi lội của huyện Cẩm Giàng, xin ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi sau.
(Cách trả lời đánh dấu x và ô trống 1).
Xin chân thành cảm ơn!
Chúc ông, bà mạnh khoẻ an khang thịnh vượng.
Nội dung hỏi:
Ông bà đánh giá nhân tố nào sau đây, ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào bơi lội ở huyện Cẩm Giàng.
- Nhân tố thứ nhất: Sự quan tâm chỉ đạo hoạt động của các cấp lãnh đạo	1
- Nhân tố thứ hai: Điều kiện cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động	1
- Nhân tố thứ ba: Vai trò của Phòng VH-TDTT huyện Cẩm Giàng	1
- Nhân tố thứ tư: Yếu tố năng lực trình độ của đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên	1
- Nhân tố thứ năm: Sự ảnh hưởng của môi trường nước đến phong trào tập luyện bơi lội:	1
- Nhân tố thứ sáu: Sự ảnh hưởng của đoàn thanh niên với phong trào	1
- Nhân tố thứ bẩy: Sự ảnh hưởng của Phòng giáo dục huyện đối với phong trào	1
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà)!
	Từ Sơn, ngày ….. tháng ….. năm 200…
Người được phỏng vấn	 Người phỏng vấn
	Nguyễn Văn Nguyện
 Trường Đại học TDTT BN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Bộ môn thể thao dưới nước Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
phiếu phỏng vấn
Kính gửi: Ông (bà) 	
Chức vụ: 	
Địa chỉ: 	
Để giúp em hoàn thành đề tài nhằm phát triển phong trào bơi lội của huyện Cẩm Giàng, xin ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi sau.
(Cách trả lời đánh dấu x và ô trống 1).
Xin chân thành cảm ơn!
Chúc ông, bà mạnh khoẻ an khang thịnh vượng.
Nội dung hỏi:
Ông bà đánh giá nhân tố nào sau đây, ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào bơi lội ở huyện Cẩm Giàng.
- Biện pháp 1: Tăng cường sự lãnh đạo của Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng VH-TDTT huyện Cẩm Giàng.
Rất cần	1
Cần	1
Không cần	1
- Biện pháp 2: Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn bơi lội cho đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên và hướng dẫn viên.
Rất cần	1
Cần	1
Không cần	1
- Biện pháp 3: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động và hướng dẫn quần chúng tham gia tập luyện bơi lội.
Rất cần	1
Cần	1
Không cần	1
- Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức thi đấu các giải bơi lội ở các cấp.
Rất cần	1
Cần	1
Không cần	1
- Biện pháp 5: Tăng cường cơ sở vật chất dụng cụ, sân bãi, bể bơi, hồ tắm phục vụ cho tập luyện môn bơi lội.
Rất cần	1
Cần	1
Không cần	1
- Biện pháp 6: Phối hợp chặt chẽ với các ngành, đặc biệt là với lực lượng học sinh, sinh viên và lực lượng vũ trang.
Rất cần	1
Cần	1
Không cần	1
	- Biện pháp 7: Tăng cường chế độ ưu đãi đối với VĐV Bơi lội 
Rất cần	1
Cần	1
Không cần	1
	- Biện pháp 8: Phối hợp với các ngành có liên quan để bảo vệ môi trường nước ở các ao, hồ, sông, ngòi không bị ô nhiễm
 Rất cần	1
Cần	1
Không cần	1
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà)!
	Từ Sơn, ngày ….. tháng ….. năm 200…
Người được phỏng vấn	 Người phỏng vấn
	 Nguyễn Văn Nguyện
Trường Đại học TDTT BN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Bộ môn thể thao dưới nước Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phiếu phỏng vấn
Kính gửi: Ông (bà) 	
Chức vụ: 	
Địa chỉ: 	
Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng các hoạt động TDTT của huyện, mong các ông ( bà ) bớt chút thời gian trả lời giúp chúng tôi một số câu hỏi dưới đây, cách trả lời là điền thêm hoặc đánh dấu X vào 1 theo sự hiểu biết của ông bà. Chúng tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà) !
Chúc các ông (bà) và gia đình mạnh khỏe, an khang thịnh vượng.
1. Xin ông ( bà ) cho biết đội ngũ cán bộ TDTT của huyện Cẩm Giàng hiện nay có bao nhiêu cán bộ ?
Nữ có:.............. Người ; Nam có:................ Người.
2. Số cán bộ chuyên môn TDTT của huyện Cẩm Giàng được đào tạo ở những trình độ nào dưới đây ?
Đại học:........... Người; Cao đẳng:......... Người; Trung cấp:......... Người.
3. Xin ông ( bà ) cho biết trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT của huyện Cẩm Giàng hiện nay có số lượng bao nhiêu? Mức độ sử dụng của chúng như thế nào?
+ Sân vận động :.................................. + Bộ bóng bàn :.............................
+ Sân điền kinh :.................................. + Bể bơi :..............................
+ Sân cầu lông :.................................... + Sân bóng đá :.............................
+ Xà các loại :............................. + Phòng cờ :..............................
+ Phòng võ thuật:.............................. + Sân đá cầu :.............................
+ Sân bóng chuyền :.............................
 Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà)!
	Từ Sơn, ngày ….. tháng ….. năm 200…
Người được phỏng vấn	 Người phỏng vấn
 Nguyễn văn Nguyện
bộ văn hoá, thể thao và du lịch
trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh 
-------------------------------
Nguyễn Văn nguyện
"nghiên cứu các biện pháp 
phát triển phong trào tập luyện môn bơi lội
 tại huyện cẩm giàng - tỉnh hải dương"
( luận văn tốt nghiệp cử nhân thể dục thể thao)
Bắc Ninh - 2009
bộ văn hoá, thể thao và du lịch
trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh 
-------------------------------
Nguyễn Văn nguyện
báo cáo kết quả 
nghiên cứu khoa học
Tên đề tài:
"nghiên cứu các biện pháp 
phát triển phong trào tập luyện môn bơi lội
 tại huyện cẩm giàng - tỉnh hải dương"
Chuyên ngành	: Giáo dục thể chất
Mã số	: 60.81.01.01
(luận văn tốt nghiệp cử nhân thể dục thể thao)
 	 Hướng dẫn khoa học	
	 	 	 ThS. Đặng Đình Minh	
Bắc Ninh - 2009
nhận xét của giáo viên chỉ đạo
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
đánh giá của hội đồng khoa học
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
……………….……………………………………………………………….
Danh mục các chữ viết tắt
	CLB	: Câu lạc bộ
	CĐ	: Cao đẳng
	ĐH	: Đại học
	TC	: Trung cấp
 TN : Thực nghiệm
	SL	: Số lượng
NXB	: Nhà xuất bản
TDTT	: Thể dục thể thao
TTDN	: Thể thao dưới nước
UBND	: Uỷ ban nhân dân
VĐV	: Vận động viên
VH-TDTT	: Văn hoá - Thể dục thể thao
Mục lục
	 Trang
Đặt vấn đề
1
Chương I
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
3
1.1
Vai trò, vị trí của TDTT trong sự nghiệp phát triển đất nước
3
1.2
Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác TDTT và TDTT quần chúng
3
1.3
Vai trò, vị trí, tác dụng của môn Bơi lội trong việc phát triển con người 
5
1.4
Các yếu tố chi phối tới sự phát triển môn Bơi lội
7
Chương II
Nhiệm vụ, phương pháp và tổ chức nghiên cứu
10
2.1
Nhiệm vụ nghiên cứu
10
2.1.1
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng phong trào TDTT nói chung và phong trào môn Bơi lội nói riêng trên địa bàn huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
10
2.1.2
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các biện pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi lội tại huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
10
2.2
Phương pháp nghiên cứu
10
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
Chương III
Tổ chức nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu
Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu
11
11
11
11
12
3.1
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng phong trào TDTT nói chung và phong trào môn Bơi lội nói riêng trên địa bàn huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
12
3.1.1
Thực trạng đội ngũ cán bộ chuyên môn TDTT huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
12
3.1.2
Thực trạng phong trào tập luyện TDTT trên địa bàn huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
14
3.1.3
Thực trạng trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT của huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
17
3.1.4
Thực trạng các giải thi đấu thể thao ở huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
20
3.1.5
Thực trạng hệ thống đào tạo VĐV ở huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương
22
3.2
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các biện pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bơi lội tại huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
23
3.2.1
Những yếu tố ảnh hưởng đến phong trào Bơi lội huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
23
3.2.2
Các biện pháp nhằm phát triển phong trào Bơi lội ở huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương.
27
Kết luận và kiến nghị
34
Danh mục Tài liệu tham khảo
36
Phụ lục

File đính kèm:

  • docluan van ng v nguyen.doc