Đề tài Nghiên cứu sự phát triển thể lực của Nam vận động viên chạy 100m trường THCS Cao Bá Quát Huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai sau một năm tập luyện

Sức khỏe được coi là vốn quý giá của con người. Thiếu sức khỏe là thiếu hạnh phúc, thiếu tinh thần sáng suốt . Quan tâm và chăm sóc tới sức khỏe con người chính là quan tâm đến sự phát triển mọi mặt, không chỉ đối với mọi người, mọi gia đình mà còn là cả dân tộc, quốc gia và toàn nhân loại. Chỉ thị số 36/CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban Bí thư TW Đảng cộng sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã khẳng định phương hướng "Phát triển thể dục thể thao là bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà Nước, nhằm phát huy nhân tố con người, công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhân dân, đạo đức lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt vị trí xứng đáng trong hoạt động thể thao quốc tế trong sạch về mặt đạo đức, phong phú về mặt tinh thần, hoàn thiện về mặt thể chất". [8, tr 1]. Đó là mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân ta và là điều bác Hồ mong muốn.

 Mỗi môn thể thao đều mang lại cho riêng nó những đặc điểm, những tính ưu việt khác nhau, tùy thuộc vào khả năng, năng lực, điều kiện hoàn cảnh của mỗi người sẽ chọn môn phù hợp để tập luyện nhưng cho dù tập bất kỳ môn môn thể thao nào thì yếu tố "thể lực" luôn được xem là nền tảng quyết định trực tiếp đến sự tập luyện thành công của vận động viên.

 

doc26 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2608 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu sự phát triển thể lực của Nam vận động viên chạy 100m trường THCS Cao Bá Quát Huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai sau một năm tập luyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iến cao nhất với hệ số là :0,40s và 0,35s. Hai vận động viên Nguyễn trọng Đại, Nguyễn Minh Nhật có sự tăng trưởng thấp với hệ số trung bình là: 0,02s, 0,07s. Nhịp độ tăng trưởng 4.016% và chỉ số t-student = 4.254 có ý nghĩa thống kê. (P<0.01)
* Như vậy đội tuyển sau 1 năm tập luyện đã có sự tăng tiến tương đối đồng đều về mặt thành tích do phương pháp tập luyện đúng và tích cực đảm bảo đúng khối lượng và cường độ vận động.
Tỷ lệ %
Biểu đồ 3.2 : Đánh giá sự tăng trưởng chạy 30m tốc độ cao
Bảng 3: Bật xa tại chỗ.
 Năm 2007 Năm 2008 
Stt
HỌ VÀ TÊN
Thành tích
Thành tích
Hiệu số tăng
trưởng
W%
t
P
1
Dương Trung Cường
230cm
251cm
+ 20cm
2
Nguyễn Quốc Duy
225cm
240cm
+15cm
3
Nguyễn trọng Đại
215cm
215cm
+0cm
4
Huỳnh Thái Hòa
230cm
240cm
+10cm
5
Lê Văn Thành
225cm
230cm
+5cm
6
Nguyễn Thanh Quý
225cm
235cm
+10cm
7
Nguyễn Minh Nhật
240cm
248cm
+8cm
8
Nguyễn Ngọc Nhật Hào
232cm
252cm
+20cm
9
Phan Ngọc Duy Chương 
220cm
240cm
+20cm
10
Lê Đình Tú
241cm
251cm
+10cm
=
228,3cm
=
240,2cm
tt=
11,9cm
5.08
5.389
<0.001
*Kết luận :
- Nhìn vào bảng thành tích năm 2007 và 2008, chúng ta thấy hầu hết thành tích của tất cả các vận động viên trong đội tuyển đều có sự tăng tiến về mặt thành tích với hệ số tăng trưởng trung bình là 11,9cm. Trong đó Vận động viên Dương Trung Cường và Nguyễn Ngọc Nhật Hào, Phan Ngọc Duy Chương có sự tăng tiến cao nhất với hệ số là :20cm, còn vận động viên Nguyễn trọng Đại không có sự tăng tiến về mặt thành tích với hệ số tăng trưởng là 0cm. Nhịp độ tăng trưởng 5.08% và chỉ số t-student =5.389 có ý nghĩa thống kê. (P<0.001)
* Như vậy đội tuyển sau 1 năm tập luyện đã có sự tăng tiến tương đối đồng đều về mặt thành tích do sân bãi tập luyện tốt, trang thiết bị đầy đủ, có kế hoạch đề ra chỉ tiêu
Tỷ lệ %
Biểu đồ 3.3 : Đánh giá sự tăng trưởng của bật xa tại chổ.
Bảng 4: Chạy 60m xuất phát cao
 Năm 2007 Năm 2008 
Stt
HỌ VÀ TÊN
Thành tích
Thành tích
Hiệu-số tăng trưởng
W%
t
P
1
Dương Trung Cường
8,11s
7,99s
0,12s
2
Nguyễn Quốc Duy
8,23s
8,13s
0,1s
3
Nguyễn trọng Đại
8,45s
8,37s
0,08s
4
Huỳnh Thái Hòa
8,37s
8,19s
0,18s
5
Lê Văn Thành
8,78s
8,62s
0,16s
6
Nguyễn Thanh Quý
8,63s
8,57s
0,06s
7
Nguyễn Minh Nhật
8,47s
8,36s
0,11s
8
Nguyễn Ngọc Nhật Hào
8,24s
8,11s
0,13s
9
Phan Ngọc Duy Chương
8,21s
8,17s
0,04s
10
Lê Đình Tú
8,6s
8,28
0,32
=8,41s
= 8,28 s
tt=0,13s
1.558
4.293
<0.01
*Kết luận :
- Nhìn vào bảng thành tích năm 2007 và 2008, chúng ta thấy hầu hết thành tích của tất cả các vận động viên trong đội tuyển đều có sự tăng tiến về mặt thành tích với hệ số tăng trưởng trung bình là 0,13s. 
- Trong đó vận động viên Lê Đình Tú có sự tăng tiến cao nhất với hệ số là: 0.32s, còn vận động viên Phan Ngọc Duy Chương và Nguyễn Thanh Quý có sự tăng tiến về mặt thành tích thấp với hệ số tăng trưởng là: 0,04s và 0,06s. Nhịp độ tăng trưởng 1.558% và chỉ số t-student =4.293 có ý nghĩa thống kê. (P<0.01)
Tỷ lệ %
* Như vậy đội tuyển sau 1 năm tập luyện đã có sự tăng tiến tương đối đồng đều về mặt thành tích. Nguyên nhân do sân bãi tập luyện tốt, cơ sở vật chất đầy đủ, các bài tập phù hợp với trình độ vận động viên.
Biểu đồ 3.4 : Đánh giá sự tăng trưởng chạy 60m xuất phát cao
Bảng 5: Chạy 100m xuất phát cao 
 Năm 2007 Năm 2008 
Stt
HỌ VÀ TÊN
Thành tích
Thành tích
Hiệu-số tăng trưởng
W%
t
P
1
Dương Trung Cường
13,5s
13,1s
0,4s
2
Nguyễn Quốc Duy
13,62s
13,33s
0,29s
3
Nguyễn trọng Đại
13,68s
13,40s
0,28s
4
Huỳnh Thái Hòa
13.67s
13,37s
0,30s
5
Lê Văn Thành
13,8s
13,45s
0,35s
6
Nguyễn Thanh Quý
13,59s
13,51s
0,08s
7
Nguyễn Minh Nhật
13,9s
13,66s
0,24s
8
Nguyễn Ngọc Nhật Hào
13,42s
13,27s
0,15s
9
Phan Ngọc Duy Chương 
13,45s
13,15s
0,3s
10
Lê Đình Tú
13,66
13,53
0,13
=
13,63s
=
13,38s
tt =
0,25s
1.85
7.824
<0.001
*Kết luận :
- Căn cứ vào bảng thành tích năm 2007 và 2008, chúng ta thấy hầu hết thành tích của tất cả các vận động viên trong đội tuyển đều có sự tăng tiến về mặt thành tích với hệ số tăng trưởng trung bình là 0,25s và sự tăng tiến của các vận động viên tương đối đồng đều.
- Trong đó Vận động viên Dương Trung Cường, Huỳnh Thái Hòa, Lê Văn Thành có sự tăng tiến cao nhất với hệ số là: 0,40s; 0,38s; 0,35s còn vận động viên Nguyễn Thanh Quý có sự tăng tiến về mặt thành tích thấp với hệ số tăng trưởng là: 0,08s. Nhịp độ tăng trưởng 1.85% và chỉ số t-student =7.824 có ý nghĩa thống kê. (P<0.001)
Tỷ lệ %
* Như vậy đội tuyển sau 1 năm tập luyện đã có sự tăng tiến tương đối đồng đều về mặt thành tích. Nguyên nhân do sân bãi tập luyện tốt, cơ sở vật chất đầy đủ, các bài tập phù hợp với trình độ vận động viên.
Tỷ lệ %
Biểu đồ 3.5 : Đánh giá sự tăng trưởng chạy 100m xuất phát cao
 Bảng 6: Chạy 200m xuất phát cao
 Năm 2007 Năm 2008 
Stt
HỌ VÀ TÊN
Thành tích
Thành tích
Hiệu-số tăng trưởng
W%
t
P
1
Dương Trung Cường
27,95s
27,83s
+0,12s
2
Nguyễn Quốc Duy
28,15s
28,12s
+0,03s
3
Nguyễn trọng Đại
28,73s
28,65s
+0,08s
4
Huỳnh Thái Hòa
28,45s
28,32s
+0,13s
5
Lê Văn Thành
28,79s
28,41s
+0,38s
6
Nguyễn Thanh Quý
28,55s
28,35s
+0,2s
7
Nguyễn Minh Nhật
28,67s
28,59s
+0,08s
8
Nguyễn Ngọc Nhật Hào
28,18s
28,04s
+0,14s
9
Phan Ngọc Duy Chương 
28,32s
28,23s
+0,09s
10
Lê Đình Tú
28,83s
28,67s
+0,16s
=
28.46s
=
28.32s
tt =
0,14s
0.493
4.683
<0.001
*Kết luận :
- Căn cứ vào bảng thành tích năm 2007 và 2008, chúng ta thấy hầu hết thành tích của tất cả các vận động viên trong đội tuyển đều có sự tăng tiến nhưng rất thấp về mặt thành tích với hệ số tăng trưởng trung bình là 0,14s và sự tăng tiến của các vận động viên không đồng đều.
- Cụ thể: Vận động viên Lê Văn Thành có sự tăng tiến cao nhất với hệ số là : 0.38s còn vận động viên Nguyễn Quốc Duy có sự tăng tiến về mặt thành tích thấp với hệ số tăng trưởng là: 0.03s. Nhịp độ tăng trưởng 0.493% và chỉ số t-student =4.683 có ý nghĩa thống kê. (P<0.001)
Tỷ lệ %
Biểu đồ 3.6 : Đánh giá sự tăng trưởng của chạy 200m xuất phát cao
Bảng 7: Nằm sấp chống đẩy
 Năm 2007 Năm 2008 
Stt
HỌ VÀ TÊN
Thành tích
Thành tích
Hiệu-số tăng trưởng
W%
t
P
1
Dương Trung Cường
47Lần
52Lần
+5Lần
2
Nguyễn Quốc Duy
43Lần
45Lần
+2Lần
3
Nguyễn trọng Đại
46Lần
47Lần
+1Lần
4
Huỳnh Thái Hòa
42Lần
44Lần
+2Lần
5
Lê Văn Thành
39Lần
43Lần
+4Lần
6
Nguyễn Thanh Quý
43Lần
46Lần
+3Lần
7
Nguyễn Minh Nhật
45Lần
49Lần
+4Lần
8
Nguyễn Ngọc Nhật Hào
46Lần
50Lần
+4Lần
9
Phan Ngọc Duy Chương 
41Lần
44Lần
+3Lần
10
Lê Đình Tú
45Lần
43Lần
-2Lần
=43,7
=46,3
tt=2,6
5.78
4.088
<0.01
*Kết luận :
- Căn cứ vào bảng thành tích năm 2007 và 2008, chúng ta thấy hầu hết thành tích của tất cả các vận động viên trong đội tuyển đều có sự tăng tiến về mặt thành tích tuy nhiên có 1 vận động viên Lê Đình Tú sau một năm tập luyện không có sự tăng tiến với hệ số là: -2 lần. VĐV có sự tăng tiến cao nhất là: Dương Trung Cường và Nguyễn Ngọc Nhật Hào với hệ số tăng trưởng là 5 lần và 4 lần điều này chứng tỏ 2 vận động viên này có sự phát triển thân trên rất tốt. Nhịp độ tăng trưởng 5.78% và chỉ số t-student =4.088 có ý nghĩa thống kê. (P<0.01)
Tỷ lệ %
 Biểu đồ 3.7 : Đánh giá sự tăng trưởng của nằm sấp chống đẩy
Bảng kết quả kiểm tra các test 
của đội tuyển điền kinh trường THCS Cao Bá Quát
Kết quả năm 2007
Kết quả năm 2008
 Chỉ số
Test
()
Cv %
()
()
Cv %
()
W%
30mXPT
4.8
0.195
4.063
0.03
4.64
0.285
6.142
0.04
3.39
30mTĐC
3.81
0.137
3.596
0.03
3.66
0.138
3.770
0.03
4.016
60mXPC
8.28
0.175
2.114
0.02
8.14
0.121
1.486
0.01
1.71
100mXPC
13.63
0.151
1.108
0.008
13.38
0.174
1.300
0.009
1.85
200mXPC
27.808
0.107
0.385
0.003
27.723
0.101
0.364
0.003
0.31
BXTC
228.3
8.138
3.565
0.03
240.2
11.55
4.808
0.03
-5.08
NSCĐ
43.7
2.54
5.81
0.04
46.3
3.12
6.74
0.05
-5.78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết Luận
- Thông qua kết quả nguyên cứu đã được phân tích, chúng tôi có thể kết luận như:
1.1. Nhìn chung sự phát triển thể lực của các vận động viên nam chạy cự ly ngắn 100m sau một năm tập luyện đều có sự tăng trưởng. Thành tích kiểm tra qua các test ở lần 2 có sự cải thiện đáng kể (thông qua tố chất nhanh, mạnh, mềm dẻo như: chạy 30m xuất phát thấp, chạy 30m tốc độ cao, chạy 60m xuất phát cao, nằm sấp chống đẩy, bật xa tại chỗ, chạy 100m xuất phát cao). Riêng chỉ có test chạy 60m và 200m xuất phát cao, không có sự tăng tiến cao với hệ số tăng tiến trung bình của 60m là 0.13s và 200m là 0.14s nhưng độ chênh lệch không cao lắm so với các test khác như chạy 30m xuất phát cao là 0.16s, chạy 30m tốc độ cao: 0.15s, chạy 100m: 0.25s và thông qua test chạy 200m này dùng đánh giá sức bền tốc độ của đội tuyển.
1.2. Với kết quả nhịp tăng trưởng của từng test, chúng tôi nhận thấy rằng trình độ phát triển thể lực của các em trong đội tuyển đạt được tương đối cao so với đầu năm. 
1.3. Tóm lại với thành tích đội tuyển nam chạy 100m của trường THCS Cao Bá Quát đạt được một phần do điều kiện tập luyện sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị tương đối đầy đủ, đội ngũ giáo viên hướng dẫn áp dụng tốt phương pháp huấn luyện, nguồn tuyển chọn vận động viên dồi dào.
2. Kiến Nghị 
- Trên cơ sở đã thực hiện nhiệm vụ huấn luyện đội tuyển điền kinh của trường, kết quả tuy có phần khả quan cho đội tuyển, đã đem lại thành tích tương đối tốt. Thế nhưng với thời gian huấn luyện nói trên chưa đủ để phát huy hết khả năng của các em, bởi trên cơ sở nhận định chúng tôi thấy thành tích cuối năm của các em vẫn chưa cao và bên cạnh đó có một số em vẫn chưa thấy thể hiện rõ nét.Vì vậy nhà trương tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để hoàn thành các điều kiện của bài tập được tốt hơn.
- Ban giám hiệu trường tạo điều kiện đầu tư cơ sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị tập luyện hiện đại để kích thích sự ham muốn hăng say luyện tập của vận động viên nhằm đạt thành tích thể thao cao cho tổ bộ môn thể dục thực hiện tốt chương trình huấn luyện nói trên.

File đính kèm:

  • docSKKN The duc THCS khac.doc