Đề Tài Nghiệp Vụ Sư Phạm Hàm Số Và Đồ Thị

Người giáo viên có kiến thức sâu rộng về hàm số, đồ thị hàm số và các kiến thức có liên quan. Nắm được bản chất của từng khái niệm, các tính chất của hàm số, đồ thị. Biết phân loại các dạng bài tập đối với từng kiến thức, ứng dụng của các đơn vị kiến thức đó.

Trước khi dạy người giáo viên phải lường được những sai lầm mà học sinh có thể mắc phải, từ đó điều chỉnh kịp thời bằng cách đó thông tin đến cho học sinh hoặc đưa bài tập tình huống cho học sinh trao đổi nhóm rút ra kết luận tránh sai lầm, hoặc có thể bổ xung vào những ví dụ, những bài tập nêu bật bản chất của những đơn vị kiến thức đó.

Tùy từng đối tượng học sinh giáo viên lựa chọn bài tập tình huống, câu hỏi, ví dụ cho phù hợp.

 

doc30 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề Tài Nghiệp Vụ Sư Phạm Hàm Số Và Đồ Thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hương trình (2) có nghiệm kép .
	 =1 +8n; =0 n =
Khi đó đường thẳng có phương trình là 
-2
-1
1
1
-2
2
2
3
3
x
0
-1
y
y = - 0,5x + 1
+ Điều kiện đẻ đường thẳng cắt Parabol tại hai điểm làphương trình (2) có hai nghiệm phân biệt ;tức là
	> 0n >
 + Với n = 1 phương trình (2) có dạng : x2 + x – 2 =0
 	( x + 2 )( x – 1 ) = 0
 	x1= -2 ; x2 = 1.
Tọa độ giao điểm của đường thẳng 	
y = -x + 1 và Parabol y = là
 A(-2;2) và B (1; )
II.4.Những sai lầm học sinh hay mắc phải và cách khắc phục.
II.4.1 Những sai lầm.
+ Một số học sinh không phân biệt được đâu là hàm số , đâu là sự tương ứng (học sinh lớp 7 ).
+ Nhiều học sinh không biểu diễn dược một điểm trên mặt phẳng tọa độ (học sinh lớp 7 ).
+Học sinh còn mắc phải sai lầm trong việc xác định tọa độ của một điêmtrong mặt phẳng tọa độ.
+ Việc tìm mối liên hệ giữa đường bậc hai (phương trình bậc hai ) và đường bậc nhất ( y = ax + b ) nhiều học sinh còn lúng túng.Vì vậy khi giải hệ phương trình còn khó khăn.
II.4.2.Cách khắc phục.
+ Cho học sinh nhìn nhận dưới nhiều dạng : bảng ,biểu thức, sơ đồ ven đồ thị .
+ Giải thích vì sao ( Vi phạm điều kiện nào ) không phải là hàm số (dựa vào ?? ).
+ Khi dạy về mặt phẳng tọa độ ,giáo viên hướng dẫn thật kỹ cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ ,cho học sinh biểu diễn nhiều điểm trên cùng một mặt phẳng tọa độ, cho học sinh quan sát một số cách biểu diễn sai để học sinh nhận xét và rút kinh nghiệm cho bản thân.
+ Học sinh cần nắm vững cách tìm mối quan hệ giữa đường bậc hai (y = ax2) và đường bậc nhất (y = mx + n) chính là biện luận các điều kiện nghiệm của phương trình bậc hai: 
ax2 = mx + n Û ax2 - mx – n = 0.
+Học sinh nắm thật chính xác về sự biến thiên của hàm số dạng của đồ thị.
II.5. ứng dụng của hàm số và đồ thị .
1/ Giải phương trình .
2/ Giải hệ phương trình.
3/ Bất phương trình chứa tham số.
4/ Tìm cực trị.
5/ Giải bài toán về chuyển động đều.
II.6. Các dạng bài tập.
+ Nhận biết một quy tắc tương ứng có là hàmsố không?
+ Tính giá trị của hàm số .
+ Tìm tập xác định của hàm số .
+ Vẽ đồ thị của hàm số.
+ Mối tương quan giữa hai đồ thị của hai hàm số.
+ Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình bằng phương pháp đồ thị.
+ Giải và biện luận phương trình, hệ phương trình, bất phương trình.
+ Họ đường thẳng, Parabol đi qua một điểm cố định.
+ Tìm cực trị của một hàm, một biểu thức.
+ Tìm diện tích của hình giới hạn bởi các đường thẳng.
+ Khảo sát hàm số.
+ Chứng minh sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trong khoảng nào đó?
II.7. Một số ví dụ :
	Ví dụ 1:
Cho Parabol y = ax2 (a ạ 0) và đường thẳng y = mx + n
Xác định các hệ số a, m, n biết rằng Parabol đi qua A(-2;2); Đường thẳng đi qua B(1;0) và tiếp xúc với Parabol.
y = 2x - 2
-2
-1
1
1
-2
2
2
3
3
x
y
0
-1
	Giải:
 Vì Parabol y = ax2 (a ạ 0) đi qua điểm A(-2;2) 
nên 2= a.(-2)2 ị 
Vậy Parabol có dạng 
Nên phương trình có nghiệm kép 
Û D = m2- 2m = 0 ị m1= 0; m2 = 2 
Ta có hai trường hợp :
a/ m = 0 đường thẳng y = 0 
tọa độ tiếp điểm là (0;0)
b/ m = 2 đường thẳng là y = 2x – 2
tọa độ tiếp điểm là (2;2)
Ví dụ 2:
Vẽ đồ thị hàm số: y = ờx - 1ờ+ ờx - 2ờ
Dùng đồ thị tìm giá trị nhỏ nhất của y .
-1
-2
-2
-1
2
1
2
1
3
4
y
x
0
y = -x- 3
y = 2x- 3
3
Giải :
 - 2x + 3 với x < 1
 Ta có : y = ờx - 1ờ+ ờx - 2ờ= 1 với 1 Ê x Ê 2
 2x – 3 với x > 2 
 Xét từng khoảng : x 2 .
 Vẽ đồ thị :
* Căn cứ vào đồ thị ta có :
 Min y = 1 với 1 Ê x Ê 2.
 II.8. Bài dạy minh họa:
 Tiết 49 : Đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0)
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0 , a < 0.
- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0)
- Rèn tính cẩn thận, trung thực cho học sinh.
B/Chuẩn bị của GV – HS :
?3
?1
- GV: Bảng phụ, kẻ sẵn bảng giá trị của hàm số y = 2x2 ; 
 Đề bài ; 
- HS :Ôn lại kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)”
 Cách xác định một điểm của đồ thị, giấy kẻ ô li, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
 Bảng phụ nhóm kẻ sẵn ô vuông.
C/ Tiến trình tiết dạy :
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gọi hai HS lên bảng cùng một lúc :
HS1: a/ Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
Hai HS lên bảng :
HS 1: 
a/ Lên bảng điền .....
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
b/ Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ạ 0)
HS2 : 
a/ Hãy điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
-8
-2
0
-2
-8
b/ Nêu nhận xét rút ra sau khi học hàm số y = ax2 (a ạ 0)
b/ Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ạ 0)
HS2: 
a/ Lên bảng điền
b/ Nêu nhận xét rút ra sau khi học hàm số y = ax2 
-1
-1
1
2
-2
4
2
3
6
0
x
y
-2
8
 (a ạ 0)
Cả lớp cùng làm sau đó nhận xét, ổ sung bài của hai bạn
III. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Đặt vấn đề:
Ta đã biết trên mặt phẳng tọa độ đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm có tọa độ (x;f(x)). Để xác định 1 diểm của đồ thị ta lấy một giá trị của x làm hoành độ thì tung độ là giá trị tương ứng y = f(x). Ta biết đồ thị hàm số 
y = ax + b (a ạ 0) là đường thẳng . 
HS nghe định hướng bài học
Ví dụ 1:
Đồ thị hàm số 
 y = 2x2 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
Tiết này ta xét xem đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0) có dạng như thế nào ?
Hãy xét ví dụ 1:
- Ghi bảng VD1 vào phần đầu bài kiểm tra của HS 1.
Lấy các điểm A(-2;8) ; A’(2;8) ; B(-1;2) ; B’(1;2) O(0;0)
- Yêu cầu HS quan sát khi GV vẽ đường cong qua các điểm đó.
? Xác định dạng của đồ thị.
?42
GV:- Giới thiệu tên gọi của đồ thị.
GV:Đưa bảng phụ ghi 
 (SGK -34)
GV:Đưa VD2 và bảng ghi giá trị tương ứng của x,y 
GV :Gọi HS lên bảng vẽ các điểm M(-4;-8) ;N(-2;-2); 
P(1; );O(0;0); P’(1; );
N’(-2;-2); M(4;-8) trên lưới kẻ ô vuông và nối chúng để được đường cong.
?22
GV:Tiếp tục đưa lên bảng phụ 
- Lên bảng xác định các điểm A, A’, B, B’, O
- Theo dõi GV vẽ.
- Vẽ đồ thị vào vở.
HS: Là đường cong
HS trả lời miệng
1 HS lên bảng làm theo yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở
VD2 : Vẽ đồ thị hàm số 
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
-1
1
-2
2
x
-8
-6
-5
3
-4
-7
y
-3
-2
-1
0
1
-8
-2
0
-2
-8
Gọi 3 HS nhận xét.
Gọi 1 HS đọc to và ghi vào vở.
?3
?3
GV đưa lên bảng phụ.
Cho HS hoạt động nhóm làm trong vòng 4 phút.
Các nhóm nhận xét chéo nhau. 
GV: có thể yêu cầu HS kiểm tra bằng cách làm tính hoành độ điểm E’ .
GV cho HS nghiên cứu chú ý (SGK/35)
3 HS nêu nhận xét
1 HS đọc to phần nhận xét
HS hoạt động nhóm.
HS tính được hoành độ của điểm E’ gần bằng 3,16.
HS đọc to chú ý.
Cả lớp theo dõi, áp dụng 
Nhận xét :
Đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0)
là 1 đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng .
Đường cong đó được gọi là 1 Parabol với đỉnh O .
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm ở phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
?3
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành. O là điểm cao nhất của đồ thị.
 Cho hàm số
a/ Trên đồ thị của hàm số
này xác định điểm D có
hoành độ bằng 3. Tìm tung 
độ điểm D bằng hai cách :
Bằng đồ thị ; bằng tính y với 
x = 3 và so sánh kết quả. 
- Bằng đồ thị tung độ của D:
y = - 4,5.
- Bằng tính y :
Tại x = 3 thay vào hàm số 
- So sánh kết quả : ị hai kết
quả bằng nhau
b/ Trên đồ thị của hàm số
này xác định điểm có tung 
độ bằng –5 . Có mấy điểm
 như thế ? Không làm tính 
hãy ước lượng hoành độ của 
mỗi điểm .
-Trên đồ thị điểm E và E’ 
đều có tung độ bằng –5.
- Giá trị của điểm E vào
 khoảng – 3,2; của điểm E’ vào khoảng 3,2.
IV. Luyện tập – Củng cố :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV cho HS vận dụng 
Chú ý làm bài tập sau 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
0
3
GV yêu cầu HS lên điền kết quả vào ô trống 
HS điền kết quả vào ô trống, còn lại theo chú ý.
HS : Vẽ một số điểm ở bên phải trục Oy rồi lấy đối xứng các điểm đó qua Oy.
Vẽ đồ thị.
HS : Nhận xét tính chất đồ thị vừa vẽ.
-1
-2
-2
-1
2
1
2
1
3
-3
y
x
0
3
- Dùng chú ý điền số thích hợp vào ô trống.
Vẽ đồ thị (theo chú ý)
Nhận xét : Tính chất hàm số
 thông qua đồ thị vừa vẽ.
V. Hướng dẫn học ở nhà :
- Đọc bài đọc thêm “Vài cách vẽ khác”.
- Bài tập : 4 đến bài tập 10 (SGK/ 36, 37, 38, 39)
Xác nhận của nhà trường
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
 Ngày 15 tháng 6 năm 2006
 TM BGH
III. Kết luận
Trên đây là một số suy nghĩ về hàm số, đồ thị của nhóm chúng em.
Tuy rằng chúng em đã rất có gắng, xong không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót.
Chúng em rất mong được những ý kiến đóng góp của các Thày, Cô để Đề tài của chúng em được đầy đủ hơn, giúp chúng em có thêm kiến thức vững vàng và áp dụng trong công tác giảng dạy ngày càng tốt hơn !
 Hải Dương , ngày 15 tháng 6 năm 2006
 Người thực hiện
 Phạm Văn Khang
tài liệu tham khảo
	1/ Sách giáo khoa đại số 7 ; 9 – NXB Giáo dục.
	2/ Sách phát triển đại số 7 ; 9 – NXB Giáo dục.
	3/ Sách giáo khoa đại số 10 – NXB Giáo dục.
	4/ Hướng dẫn ôn tập cho học sinh lớp 9 và ôn thi vào lớp 10.
	5/ Các dạng toán ôn tập vào lớp 10 (Vũ Hữu Bình)
	6/ Toán học cao cấp A2. Sách cao đẳng sư phạm.

File đính kèm:

  • docHam so va do thi.doc
Bài giảng liên quan