Đề tài Nguyên tố vi lượng Magiê (Mg)

Magiê hữu cơ là quan trọng cho cả thực vật và động vật. chất diệp lục magiê ở trung tâm. Khẩu phần dinh dưỡng của người lớn là 300-400 mg/ngày, phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, trọng lượng. Nhiều loại enzym cần có cation magiê cho các phản ứng xúc tác của chúng, đặc biệt là các enzym sử dụng ATP. Không đủ magiê trong cơ thể sinh ra các chứng co thắt cơ, và nó liên quan đến các chứng bệnh tim mạch, đái tháo đường, huyết áp cao và loãng xương. Sự thiếu hụt cấp tính là hiếm hơn.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nguyên tố vi lượng Magiê (Mg), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Magiê (Mg)GiỚI THIỆU CHUNGMagiê, tiếng (Magnesium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12. Hợp chất của Mg trong cơ thể sốngMagiê hữu cơ là quan trọng cho cả thực vật và động vật. chất diệp lục magiê ở trung tâm. Khẩu phần dinh dưỡng của người lớn là 300-400 mg/ngày, phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, trọng lượng. Nhiều loại enzym cần có cation magiê cho các phản ứng xúc tác của chúng, đặc biệt là các enzym sử dụng ATP. Không đủ magiê trong cơ thể sinh ra các chứng co thắt cơ, và nó liên quan đến các chứng bệnh tim mạch, đái tháo đường, huyết áp cao và loãng xương. Sự thiếu hụt cấp tính là hiếm hơn. Vai trò sinh lý của Mg+ Trong cây Mg chiếm 0.1- 0.4% chất khô+ Tham gia cấu tạo phân tử diệp lục (chlorophyll). Phần lớn magiê còn lại tham gia hình thành pectat của thành tế bào.+ Chuyển hóa hyđrat cacbon và vận chuyển năng lượng: Mg hoạt hoá nhiều enzym trong các phản ứng trao đổi chất, đặc biệt các phản ứng có liên quan đến ATP.+ Tổng hợp protein và hình thành nhiễm sắc thể: Mg gắn các tiểu đơn vị ribosom lại với nhau trong quá trình tổng hợp protein.+ Mg còn có vai trò điều chỉnh sự hút các cation khác : K+, NH4+, Ca2+, Mn2+, H++ Mg còn hoạt động như một chất xúc tác trong các phản ứng khử oxy hóa trong các mô thực vật. Nó cũng hỗ trợ hoạt động của sắt (Fe) và giúp các thực vật chống lại tác động có hại của quá trình thông khí kém. Bằng cách sử dụng một tác động tích cực dựa vào các màng tế bào và các màng thấm, Mg có thể làm tăng khả năng chống lại khô hạn và bệnh tật của cây trồng.MAGIE TRONG ĐẤTHầu hết Mg trong đất tồn tại ở dạng không thể hấp thụ trực tiếp cho cây trồng. Khoảng 5% tổng số Mg nằm ở các dạng có thể hấp thụ. Các dạng này bao gồm Mg trong đất sét, các hạt hữu cơ trong đất và Mg tan trong nước. Các mức Mg có thể hấp thụ trong đất pha cát đã tiêu hết nước ở các vùng nhiều mưa thường thấp, ở đây Mg và các cation khác (như canxi) bị rửa trôi khỏi tầng đất mặt. đất trồng có hàm lượng Ca và Mg thấp có xu hướng bị chua phèn (pH thấp).Mg cũng có ảnh hưởng đối với cấu trúc đất pha sét. Nếu tỉ lệ phần trăm của Mg trong các cation có thể trao đổi vượt quá 20% thì đất trồng sẽ trở nên khó canh tác. Hàm lượng Mg thường tăng theo độ sâu. Nếu hàm lượng Mg trong tầng đất mặt thấp nhưng trong tầng đất cái cao thì sự thiếu hụt Mg sẽ ít xuất hiện.Mg trong cây:Mg tới các rễ cây do di chuyển theo trọng lượng và khuếch tán. Lượng Mg do các cây trồng hấp thụ thường ít hơn Ca hoặc K. Mg trong các phân tử clorophyl chiếm khoảng 10% tổng Mg ở lá. Hầu hết Mg ở cây trồng đều nằm trong nhựa cây và tế bào chất. Khi được hấp thụ, Mg thường di chuyển từ các mô thực vật già sang mô thực vật non. Sự hiện diện của các ion tích điện dương khác trong đất hoặc trong phân bón có thể làm giảm sự hấp thụ Mg2+ của cây trồng. Hàm lượng Mg trong các cây trồng thay đổi không chỉ theo loài và giống mà còn theo tuổi và các bộ phận của cây trồng. Các cây họ đậu thường chứa nhiều Mg hơn các cây thân cỏ, trong khi các cây hạt dầu thường chứa nhiều Mg hơn các cây hạt tinh bột. Ví dụ, các cây bông và cây hướng dương thường chứa nhiều Mg hơn các cây ngũ cốc. Giá trị tới hạn trung bình của nồng độ Mg cho sự phát triển bình thường của cây trồng từ 0,15-0,20%.Triệu chứng thiếu MagiêDấu hiệu đầu tiên của sự thiếu hụt Mg là mất màu xanh khỏe giữa các gân lá. Sau đó lá chuyển sang màu vàng (bệnh úa vàng), bệnh này bắt đầu ở đầu lá và mép lá trước khi phát triển vào trong cho đến toàn bộ lá bị úa vàng. Các lá  còn lại có thể nhỏ và dễ gãy, trong khi các cành nhỏ trở nên yếu và lá sẽ rụng sớm + Các biểu hiện xuất hiện ở các lá dưới trước sau đó chuyển dần lên các lá phía trên.+ Cây thiếu Mg ra hoa chậm và hoa kém màu sắc.Các nguồn cung cấp MgỞ thực vật, Mg được hấp thụ ở dạng ion Mg2+, tồn tại chủ yếu ở các dạng sau:Đolomit: hỗn hợp canxi và magiê cacbonat (chứa khoảng 10% tổng lượng Mg).Magnesit: magiê cacbonat (chứa 26% tổng lượng Mg).Magiê oxit: sản phẩm nung của các phân bón Mg khác.Kieserit: magiê sunfat tự nhiên (MgSO4.K4O).Kainit: phân kali tự nhiên chứa magiê sunfat.Langbeinit: kali và magiê sunfat tự nhiên.Mg cũng có thể được ứng dụng như một chất lỏng hoặc phân bón lá. Cung cấp dinh dưỡng qua lá là một phương pháp tương đối nhanh để làm giảm sự thiếu hụt Mg, trong khi ở các vùng đất chua có hàm lượng Mg thấp thì sử dụng đá vôi đolomit là phương pháp thông thường để điều chỉnh các mức Mg.Lưu ý khi bón MgSố lượng:Lượng Mg trung bình cần thiết: 10 – 175 kg/ha/năm. Tùy vào mỗi loại cây trồng, có thể khác nhau. VD: Bắp: 10kg/ha ; Đậu nành: 10kg/ha ; Cỏ họ đậu: 20kg/haTương tác của các chất dinh dưỡng đối với cây trồng+ Tương tác đối kháng: Sự hiện diện của các ion tích điện dương khác trong đất hoặc trong phân bón có thể làm giảm sự hấp thụ Mg2+ của cây trồng. Các cation này bao gồm canxi (Ca2+), kali (K+), natri (Na+) và ion amoni (NH4+). + Tương tác phụ trợ: Mg2+  H2PO4-, HPO4 2-

File đính kèm:

  • pptnguyen to vi luong Magie.ppt
Bài giảng liên quan