Đề tài Nhịp sinh học - Hồ Yến Nhật Anh

1. Định nghĩa, đặc điểm

2. Chu kỳ mùa, Chu kỳ ngày đêm

3. Nhân tố báo hiệu chủ đạo

4. Ý nghĩa, ứng dụng

Định nghĩa, đặc điểm

Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường.

NHÂN TỐ BÁO HiỆU CHỦ ĐẠO

Sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày chính là nhân tố báo hiệu chủ đạo, nó dự báo chính xác sự thay đổi mùa. Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng, phát triển ở động thực vật

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhịp sinh học - Hồ Yến Nhật Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THUYẾT TRÌNH: SINH THÁI HỌC 
GVHD: Ts. Trịnh Xuân Ngọ 
Thực hiện: Nhóm 5 
Đề tài: Nhịp sinh học 
Danh sách nhóm: 
Hồ Yến Nhật Anh 
Đặng Thị Quế Chi 
Lê Thị Lanh 
Phan Thị Châu Loan 
Tiếu Xuân Phú 
Phạm Anh Thư 
Nguyễn Đức Tin 
1. Định nghĩa, đặc điểm 
2. Chu kỳ mùa, Chu kỳ ngày đêm 
3. Nhân tố báo hiệu chủ đạo 
4. Ý nghĩa, ứng dụng 
NỘI DUNG 
Định nghĩa, đặc điểm 
Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường. 
Đặc điểm 
Có tính chu kỳ 
Được chuẩn bị trước 
Có tính di truyền 
NHỊP SINH HỌC THEO CHU KỲ MÙA 
Ở thực vật 
Ở động vật 
Sự thay đổi màu lá vào mùa thu 
Hiện tượng rụng lá 
Hiện tượng chim di trú 
Gấu ngủ đông 
HiỆN TƯỢNG NGỦ ĐÔNG 
Cá tuyết Nam cực là loài cá đầu tiên được biết đến chủ động đi vào giấc ngủ đông, giống như nhiều động vật trên đất liền. 
Ếch ngủ đông trong bùn 
HiỆN TƯỢNG NGỦ HÈ Ở VƯỢN CÁO VÀ HẢI SÂM 
MỘT SỐ HÌNH THỨC DI CƯ KHÁC 
Nhịp sinh học theo chu kỳ ngày đêm 
Ở thực vật 
Ở động vật 
Kim ngân buổi sáng màu trắng buổi chiều lại có màu vàng kim 
Phù dung sớm nở tối tàn 
Cú mèo và dơi là hai loài điển hình cho động vật ăn đêm 
7h sáng 
ĐỒNG HỒ SINH HỌC 
10h sáng 
12h khuya 
ĐỒNG HỒ SINH HỌC 
Gà gáy vào sáng sớm và buổi trưa 
NHÂN TỐ BÁO HiỆU CHỦ ĐẠO 
Sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày chính là nhân tố báo hiệu chủ đạo, nó dự báo chính xác sự thay đổi mùa. Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng, phát triển ở động thực vật 
Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi bất lợi của điều kiện môi trường, tạo nên một thế giới sinh vật với những đặc điểm đa dạng phong phú. 
Ý nghĩa 
Việc nghiên cứu nhịp sinh học và tập tính của sinh vật có những ý nghĩa nhất định trong việc nuôi giữ, bảo tồn một số loài động thực vật quí hiếm 
Ứng dụng 
Nuôi gà công nghiệp 
Mô hình nuôi gà công nghiệp 
Giai đoạn 1-2 tuần tuổi gà được chiếu sáng 24/24 
Trồng Thanh long trái vụ 
Để có được vụ thanh long trái vụ bội thu, người chuyên canh dùng kỹ thuật “chong đèn” (thắp sáng vào ban đêm) để kích thích cây ra hoa 
Ứng dụng 
Ứng dụng 
Thu hoạch thanh long trái vụ vẫn đem lại năng suất cao 
HẾT 
Cảm ơn thầy và các bạn chú ý lắng nghe 

File đính kèm:

  • pptde_tai_nhip_sinh_hoc_ho_yen_nhat_anh.ppt
Bài giảng liên quan