Đề tài Ô nhiễm không khí

Không khí nó có ý nghĩa vô cùng to lớn với con người và sinh vật. Bởi vì không khí là một nhu cầu bức thiết mà không thể không có. Con người ta có thể nhịn ăn nhịn uống vài ngày chứ không thể nhịn thể không vài phút.

 

ppt53 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ô nhiễm không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môi trường và con người:Nhóm 4 Lớp :DH06NHô nnhiễm không khíI/GIỚI THIỆU CHUNGKhông khí nó có ý nghĩa vô cùng to lớn với con người và sinh vật. Bởi vì không khí là một nhu cầu bức thiết mà không thể không có. Con người ta có thể nhịn ăn nhịn uống vài ngày chứ không thể nhịn thể không vài phút. Từ xưa môi trường thiên nhiên vốn rất trong sạch, yên tĩnh. Nó có thể tự điều chỉnh cân bằng và không bị ô nhiễm. Ngày nay với sự phát triển của XH, KT đi đôi với sự phát triển công nghiệp, giao thông vân tải đã làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm và ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Nhận thấy trước những thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra cho nên hội nghị LIÊN HIỆP QUỐC về “Con người và môi trường xung quanh” quyết định lấy ngày 5/6 hàng năm là ngày môi trường thế giới.Ngày 5/6 là ngày môi trường thế giớiCÁC THẢM HỌA DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ GÂY RA TRONG THẾ KỶ XX1930, hiện tượng nghịch đảo nhiệt ở Masen- Bỉ. Tương tự ở Mononghela vào 1948 làm hàng trăm người chết1952, hiện tượng nghịch đảo nhiệt xảy ra ở Luân Đôn làm chết và bị thương 4000- 5000 người.NÚI LỬA1984, rò rỉ khí MIC (Methyl iso Cyanate) ở Ấn Độ làm 2 triệu người bị nhiễm độc, trong đó có 5000 người chết, 50000 người để lại di chứng sau này.1992, tại Mêhico có khoảng 2,5triệu xe hơi và khoảng 30000 xí nghiệp công nghiệp thải vào không khí mỗi năm 4,3 triệu chất bẩn. Làm nồng O3 lớm gấp 3 lần nồng độ cho phépỞ nước ta một số khu công nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm như : Nhà máy Nhiệt Ninh Bình (đã tỏa khối bụi bao trùm cả thị xã), nhà máy xi măng Hoàng Thạch (nổ bộ lọc buị do vậy mỗi ngày có khoản 100 tấn bui tỏa ra môi trường gây ô nhiễm một vùng rộng lớn từ Quảng Ninh cho đến Hưng Yên), hay nhà máy Super photphat Lâm Thao (đã làm cho rau cỏ gần nhà máy bị vàng úa,gia súc ăn cỏ nhiều con bị nhiệm bệnh mà chết)II. ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ: ĐỊNH NGHĨA:Ô nhiễm không khí là do các thành phần khác nhau của các loại chất rắn ,lỏng, khí khi mà chúng phân tán rất nhanh vào khí quyển khi chúng có điều kiện thận lợiCác chất gây ô nhiễm:khóiSương mùKhí độcSương mù III. PHÂN LOẠI:Trong bầu khí quyển:O2 : 20,94%N2 : 78,09%Ar : 0,93%Khí khác: 0.01% Dựa vào nguồn gốc sinh ra ô nhiễmPHÂN LOẠI: 	 Trạng thái vật lý chất 	 gây ô nhiễmDựa vào nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm: 2 loạiChất ô nhiễm sơ cấp: SO2,NO2 .Chất ô nhiễm thứ cấp: H2SO4, HNO3 O3bãoPhân lọai theo trạng thái vật lý của ô nhiễm:- Chất ô nhiễm dạng hạt:- Chất ô nhiễm dạng khí: - khí vô cơ - khí hữu cơ IV. NGUỒN GỐC GÂY RA Ô NHIỄM: 2 loạiNguồn gốc tự nhiên: các vật chất có trong vũ trụ, phấn hoa, khí độc,Nguồn gốc nhân tạo: (Theo tài liệu thống kê của EPA hiện nay có 4 dạng gây ô nhiễm)_Giao thông vận tải_Đốt cháy nhiên liệu_Từ dây chuyền công nghiệp_Bãi chôn chất thải rắn V. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI:1/Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm tới con người - Ảnh hưởng trực tiếp bởi các chất ô nhiễm không khí: ăn chất nhiễm bẩn, hít phải các chất độc hại Tác hại của các chất ô nhiễm không khí tới con người: - CO: gây đau đầu, giảm thị lực, mất khả năng nhận thức, giảm lượng oxy trong máu. - Khí Clo ( lưu huỳnh): gây khó thở, bỏng rát da, giảm thị lực. - Khí NH3: Nồng độ >2000ppm làm cho da bị cháy bỏng, ngạt thở. - O3: viêm mắt, đau đầu. - Bụi gây ra các bệnh:Bệnh bụi silic phổiBệnh bụi amiang phổi Bệnh bụi bông, bụi sơlanh - Tác hại của chì, bụi chì.Một số bệnh thường gặp mà nguyên nhân chủ yếu là do ô nhiễm không khí Ung thư phổi - Ung thư phổi. - Bệnh viêm cuống phổi, phế quản kinh niên. - Bệnh hen phế quản. - Bệnh tràn dịch phổi Ung thư phổiBệnh ngoài da do ô nhiễm không khí gây raTỉ lệ mắc bệnh ở Thượng Đình Tỉ lệ mắc bệnh ở vùng đối chứngViêm phế quản mãn tính 6,4 % 2,8 %Viêm đường hô hấp trên 36,1 %13,1 %Viêm đường hô hấp dưới17,9 %15,5 %Triệu chứng về mắt28,5 %16,1 %Triệu chứng về mũi 17,5 % 13,7 %Triệu chứng về họng31,4 % 26,3 %Triệu chứng về da17,6 % 6,5 %Triệu chứng thần kinh thực vật30,6 % 21,5 %Triệu chứng đáp ứng thần kinh40,7 % 37,7 %Rối loạn chức năng thông khí phổi 29,4 % 2,8 % - Khí SO2: gây khí lũng và suy tim. - khí CO: giảm khả năng vận chuyển Oxy của hồng cầu trong máu. - Khí HF: Viêm phổi nặng => có thể gây chết. - Nhiễm độc thạch tín (Asen): suy nhược hệ thần kinh trung ương của động vật - Nhiễm độc Cadmi:Bò: ăn một lượng nhỏ => giảm khả năng sản xuất sữa.2/Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm tới động vật:Flo: chứng biếng ăn, giảm sút năng lượng, cơ bắp yếu, xương mềm, dễ gẫy.Chì: cơ bắp bị co giật, sũi bọt mépThủy ngân: làm hư hại não, cơ bắp bị run rẩy.Kẽm: sưng tấy các khớp xương.Băng tan3/Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm tới thực vật: các dạng hư hại thường gặp:- Vàng lá: mất màu sắc của lá, giảm mức độ tăng trưởng của cây trồng. Các chất ô nhiễm thường ảnh hưởng tới thực vật: Aldehyds, Amoniac, Assenic, Bo, Cacbonmnoxxi.4/Tác hại của ô nhiễm không khí đối với vật liệu:Đối với kim loại: bị ăn mòn hóa học Đối với vật liệu xây dựng- Đối với vật liệu là sơn: - Đối với vật liệu là vải sợi: - Đối với vật liệu điện, điện tửVI. MỘT SỐ HẬU QUẢ XẢY RA DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ:Khói công nghiệpHiệu ứng nhà kính:. Không khí bị ô nhiễm bởi khí SO2, NOx thì dộ pHcủa nước mưa sẽ nhỏ hơn 5; 6 và khi đó sẽ có mưa axit.Mưa axit:Tác hại của mưa axitVII/GIẢI PHÁP KHẮC PHỤCGiải pháp quy hoạchGiải pháp cách ly vệ sinhGiải pháp công nghệ kỹ thuậtGiải pháp làm sạch khí thảiNăng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trườngVI. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAMbãoHiện trạng:Ở Việt Nam, các nguồn gây ô nhiễm hiện nay chủ yếu là từ các hoạt động công nghiệp (ở các thành phố lớn) và tiểu thủ công nghiệp (ở các làng nghề), từ các hoạt động giao thông vận tải, do quá trình xây dựng đô thị, hạ tầng kỹ thuật, do sinh hoạt của nhân dân (đun than, dầu, củi) và do cháy hoặc ảnh hưởng từ các quốc gia lân cận. Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia 2005 vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố, nồng độ bụi trong không khí trung bình cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2-3 lần. Tại các nút giao thông là 2-5 lần. Còn ở các khu đang xây dựng trong đô thị là 10-20 lần. Bụi trong không khí trên đường phố chủ yếu là bụi đường (trên 80%). Ô nhiễm không khí tại các đô thị và vùng kinh tế trọng điểm: Không khí đường phố đô thị nước ta bị ô nhiễm nặng . Ngoài ra, các đô thị lớn và một số các khu vực khác cũng đang bị ô nhiễm không khí cục bộ bởi bụi, khí dioxit lưu huỳnh SO2, đặc biệt ở các khu vực gần nhà máy xây dựng vật liệu xây dựng.Kế hoạch đề ra mục tiêu đến năm 2005 xử lý triệt để 51 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọngNăm 2007 xử lý 388 cơ sở và đến năm 2012 xử lý hơn 3.800 cơ sở còn lại. Tuy nhiên, kết quả không mấy khả quan.CÁC KẾ HOẠCH ĐÃ ĐỰƠC ĐỀ RAThiết lập hệ thống quan trắc và phân tích môi trườngNăm 2003 chính phủ ra quyết định 64 nhằm từng bước xoá bỏ những cơ sở gây ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớnTHÔNG ĐIỆP CỦA CHÚNG TÔI:HÃY CỨU LẤY TRÁI ĐẤTTHE END!

File đính kèm:

  • ppto nhiem moi truong khong khi.ppt
Bài giảng liên quan