Đề tài Quan hệ kinh tế Việt Nam – cộng đồng liên minh Châu Âu

Nội dung chính:

I. Khái quát về tổ chức liên minh châu Âu

 1. Thành viên

 2. Quá trình thành lập

 3. Cơ cấu tổ chức

II. Quan hệ kinh tế Việt Nam- EU

 

ppt21 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan hệ kinh tế Việt Nam – cộng đồng liên minh Châu Âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA SỬ - ĐỊABộ môn: ĐỊA LÝ KT- XH CHÂU ÂUChủ đề: QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – CỘNG ĐỒNG LIÊN MINH CHÂU ÂUSinh viên: HÀ THỊ THANH HIẾULớp: K48- ĐHSP Địa LýQUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- EUNội dung chính:I. Khái quát về tổ chức liên minh châu Âu 1. Thành viên 2. Quá trình thành lập 3. Cơ cấu tổ chứcII. Quan hệ kinh tế Việt Nam- EU I Khái quát về tổ chức liên minh châu ÂuI. Khái quát về tổ chức liên minh châu Âu1. Thành viên Gồm 27 thành viên:	-Năm 1951: Bỉ, Đức, Italia, Lucxembua, Pháp, Hà Lan.	-Năm 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh.	-Năm 1981: Hi Lạp.	-Năm 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.	-1/5/2004: Sec, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, CH Sip.Khái quát về tổ chức liên minh châu Âu 1. Thành viên-1/1/2007: Romania, Bulgaria.	Hiện nay EU có diện tích là 4.422.773 km² và dân số là 492,9 triệu người (2006).	I. Khái quát về tổ chức liên minh châu Âu2. Quá trình thành lập	-Hiệp ước Paris (1951): thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC)	-Hiệp ước Roma (1957): thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu và thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)	-Từ năm 1967, cơ quan điều hành của cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là hội đồng châu Âu.I. Khái quát về tổ chức liên minh châu Âu 2. Quá trình thành lập-Năm 1987 EU bắt đầu triển khai kế hoạch xây dựng thị trường nội địa thống nhất châu Âu gọi là thị trường chung châu Âu.	- Hiệp ước Maastricht (7/12/1991).	-Hiệp ước Amsterđam (2/10/1997).	-Hiệp ước Schengen.	-Hiệp ước Nice (11/12/2000)I. Khái quát về tổ chức liên minh châu Âu3. Cơ cấu tổ chức	-Hội đồng bộ trưởng	-Ủy ban châu Âu	-Nghị viện châu Âu	-Tòa án châu ÂuII. Quan hệ Việt Nam- EUII. Quan hệ Việt Nam- EU Quan hệ hợp tác song phương giữa Việt Nam và liên minh châu Âu (EU) đã phát triển mạnh mẽ trong thập niên qua, từ chỗ chủ yếu là hỗ trợ phát triển, đến nay đã phát triển sâu rộng trên hầu hết các lĩnh vực, đưa EU trở thành đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam.II. Quan hệ Việt Nam- EU 1. Về kinh tế - Việt Nam và EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 28/11/1990. - Ngày 17/7/1995 đánh dấu mốc quan trọng trong quan hệ ngoại giao Việt Nam – EU với việc kí kết hiệp định khung về hợp tác, thiết lập các nguyên tắc cơ bản nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai bên II. Quan hệ Việt Nam- EU1. Kinh tế - EU hiện đang là một thị trường lớn của Việt Nam. - Tính đến 2008, EU chiếm 20,32% giá trị kim ngạch xuất khẩu.Là một trong những thị trường xuất siêu của Việt Nam. - Trong năm 2008, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 10 tỷ USDII. Quan hệ Việt Nam- EU1. Kinh tế Hơn 10 năm qua, quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và EU không ngừng phát triển và mở rộng. EU tích cực hỗ trợ Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực như xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, cải cách hành chính, giáo dục đào tạo. Viện trợ phát triển ODA của EU dành cho Việt Nam hơn 10 năm đạt trên 2 tỷ USD.II. Quan hệ Việt Nam- EU1. Kinh tế - EU hiện đang là một thị trường lớn của Việt Nam. - Tính đến 2008, EU chiếm 20,32% giá trị kim ngạch xuất khẩu.Là một trong những thị trường xuất siêu của Việt Nam. - Trong năm 2008, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 10 tỷ USDMột số mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam sang EUII. Quan hệ Việt Nam- EU1. Kinh tếII. Quan hệ Việt Nam- EU1. Kinh tếViệt Nam chủ yếu xuất khẩu sang EU các mặt hàng giày dép, hàng dệt may, đồ gỗ, hải sản... Dẫn đầu danh sách nhập khẩu là mặt hàng giầy dép Đối với thủy hải sản, EU cũng là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt NamII. Quan hệ Việt Nam- EU1. Kinh tếViệt Nam nhập khẩu từ EU những máy móc thiết bị, sản phẩm tân dược, nguyên phụ liệu cho dệt may, sắt thép, phân bón,...Việc nhập khẩu những mặt hàng đó để phục vụ cho nền kinh tế, góp phần nâng cao sức cạnh tranh.II. Quan hệ Việt Nam- EU1. Kinh tếQuan hệ buôn bán thương mại Việt Nam- EU rất khả quan:-Trong 10 năm từ 1990 đến 1999 với quy mô tăng hơn 12 lần và tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 32%.- Từ tháng 10/1999 đến nay EU đã công nhận 40 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam được xuất vào EU.II. Quan hệ Việt Nam- EU2. Các lĩnh vực khácVăn hóa, giáo dục và đào tạo ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâu.Quan hệ du lịch cũng có nhiều nét nổi bật thông qua những dự án hỗ trợ ngành du lịch Việt Nam.Ngoài ra EU còn hỗ trợ về bảo vệ môi trường, các tổ chức phi chính phủ,...II. Quan hệ Việt Nam- EUĐể khai thác có hiệu quả thị trường EU, Việt Nam cần:Coi EU là thị trường chiến lược giàu tiềm năng.Nghiên cứu đầy đủ về thị trường EUNâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam.II. Quan hệ Việt Nam- EUTăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại, cải thiện môi trường đầu tư trong nước.Khai thác triệt để, hiệu quả thị trường của các nước Trung và Đông Âu.Có chính sách hỗ trợ phát huy hiệu quả vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở Đông Âu, với vai trò là cầu nối cho quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước thành viên EU

File đính kèm:

  • pptQuan he Viet Nam EU.ppt