Đề tài Quy trình kĩ thuật nuôi baba
Baba là động vật thuộc lớp bò sát (Reptilia), thuộc bộ rùa (Chelonia).
Baba thuộc họ baba (Trionychidae)
Các loài baba thường gặp ở nước ta hiện nay là : baba hoa (baba trơn), baba gai, lẹp suối, baba miền nam (cua đinh).
hể huấn luyện cho ba ba biết ăn thức ăn chế biến ( thức ăn công nghiệp) ngay từ giai đoạn còn nhỏ. III. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦNIII. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN (tt)*Loại thức ăn. Ba Ba ăn thức ăn động vật là chính. Thức ăn nuôi Ba Ba có thể chia 3 loại chủ yếu:Thức ăn động vật tươi sống.Thức ăn động vật khô.Thức ăn chế biến hoặc thức ăn công nghiệp.Cho đến hiện nay, phần lớn các hộ nuôi Ba Ba đều sử dụng thức ăn động vật tươi sống là chính, một số nơi có điều kiện cho ăn thêm thức ăn khô, nói chung chưa có điều kiện sử dụng thức ăn công nghiệp.III. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN (tt)* Khẩu phần ăn.Khẩu phần ăn của baba phải hội đủ các chất sau:Đạm động vật phải đạt 60% được lấy từ cá,giun,dế,sò,ốc và các phế phẩm lò mổ như:ruột gà,vịt...Đạm thực vật:20% được lấy từ cám gạo,bắp,đậu nànhChất béo được lấy từ mỡ ĐV,bánh đậu phộng..Vitamin:A,B,E,C,DKhoáng chất:Ca,P..III. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN (tt)*Các thức ăn này có thể trộn theo công thức sau: 60% đạm động vật 20%:cám gạo,bột bắp,các loại đậu 18%:rong rêu,củ quả 2%:chất béoRiêng vitamin và khoáng chất có thể cho ăn mỗi tuần vài lần,và khi nào cho ăn thì trộn thêm vào thức ăn,có thể trộn bột thịt,bột cá để bổ sung nguồn đạm.III. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN (tt)* Lượng thức ăn Lượng thức ăn tươi: Cho ăn hàng ngày từ 3 - 8% khối lượng ba ba trong ao. Thức ăn phải đảm bảo sạch sẽ không bị ươn thối, cho ăn mỗi ngày 2 lần. Lượng thức ăn khô - nhạt: Lượng thức ăn mỗi ngày bằng 1,5 - 2% khối lượng ba ba nuôi trong ao. Ba ba ăn khoẻ ở nhiệt độ từ 25 - 30ºC, ở nhiệt độ dưới 20ºC và trên 32ºC ba ba thường ăn kém và ngừng ăn ở nhiệt độ 18ºC và trên 34ºC do đó trong quá trình nuôi phải chú ý đến theo dõi nhiệt độ nhất là trong những tháng mùa hè và mùa đông. III. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN (tt)* Cách cho ăn:Nuôi baba nên cho ăn theo bữa nghĩa là phải cho ăn đúng giờ,đúng địa điểm nhất địnhCho ăn theo bữa là hạn định một ngày cho ăn mấy bữa:đối với baba dưới 1, 2 tháng tuổi nên cho ăn 3 bữa,baba trên 2 tháng tuổi dù nuôi để sinh sản hay nuôi thịt ngày ăn 2 bữaCho ăn đúng địa điểm nhất định là cho ăn ở vài góc ao nào đó để tránh ô nhiễm ao nuôi baba.Cách cho ăn là đổ thức ăn lên sàng,mẹt có cột dây như quang gióng để giữ thăng bằng rồi thả xuống cách mặt nước khoảng 30cm(mùa nắng) ,sát mặt đáy vào mùa lạnh để baba đến ăn.III. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN (tt)*Từ tháng thứ năm trở đi ta có thể trộn thêm thuốc phòng bệnh vào thức ăn như thuốc tẩy giun sán.Nếu sau một tuần cho ăn thấy baba chịu ăn thức ăn chế biến hoặc mua thì tiếp tục cho ăn.Nếu thay đổi thức ăn mới thì tuyệt đối không thay đổi đột ngột mà phải có thời gian.IV. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG*Ba ba giống mua về phải có chất lượng tốt, khi đánh bắt vận chuyển phải nhẹ nhàng không để tổn thương, xây xát.Tiến hành tắm cho ba ba giống trước khi thả vào ao nuôi bằng dung dịch muối nồng độ 2% trong thời gian 10-15 phút.Cho ba ba ăn tốt, chăm sóc chu đáo. Nếu nuôi tốt, mức độ tăng trọng bình quân từ 700-1000g/con/năm. Ba ba cỡ 1kg/con lớn nhanh nên người ta ít bán ở qui cỡ này. Tỉ lệ sống đạt từ 95-98%. IV. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG (tt)*Kiểm tra ao: Hàng ngày phải thường xuyên kiểm tra theo dõi để phát hiện kịp thời các nơi bờ ao rò rỉ, ở cửa cống và các nơi ba ba có thể bò đi khỏi ao, các dấu vết khả nghi mất trộm ba.Vệ sinh ao: Hàng ngày phải vớt bỏ thức ăn thừa trong ao đảm bảo môi trường ao nuôi luôn sạch sẽ không gây ra dịch bệnh trong ao. Về mùa đông nếu nuôi mật độ dày phải tháo cạn vệ sinh đáy ao, khử trùng thay lớp cát đáy trong ao nuôi. IV. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG (tt)*Chống nóng và chống rét cho ba ba:Chống nóng: Khi nhiệt độ lên tới 30°C cần có biện pháp chống nóng cho ba ba bằng cách làm giàn che, trồng cây bóng mát, thả bèo trên mặt nước. Tăng cường thay mới nước, nâng cao độ sâu của ao nuôi. Chống rét: Mùa đông ở các tỉnh miền Bắc cần phải có biện pháp chống rét cho ba ba bằng cách che chắn cho ao để tránh gió đông bắc. V. CÔNG TÁC THÚ Y*Phòng bệnh.Cẩn thận khi chọn mua ba ba giống về nuôi, tránh mua phải loại ba ba đang có bệnh.Không để ba ba cắn nhau, cào móng vào lưng nhau, bài tiết nước tiểu lên nhau, đè lên nhau ngạt thở trong lúc bắt và vận chuyển từ nơi mua về nơi nuôi.Ao nuôi cần tẩy dọn sạch sẽ trước khi thả ba ba. Ao, bể mới xây cần ngâm nước thau rửa nhiều lần cho sạch, thử độ pH còn 7-8 hoặc thả thử ba ba vào thấy an toàn mới chính thức thả toàn bộ. Ba ba đưa vào tới nhà nên tắm khử trùng trước khi thả. V. CÔNG TÁC THÚ Y (tt)* Thay nước, không để nước ao nuôi có màu đen, không có mùi tanh thối bẩn. Ao nuôi mật độ dày, mùa hè phải thay nước luôn, tốt nhất mỗi ngày thay 20% lượng nước trong ao, nên tháo hoặc hút lớp nước dưới đáy là chính vì lớp nước này bẩn hơn lớp nước trên mặt. Ao nuôi mật độ thưa, nước chứa đầy, màu nước luôn xanh lá chuối non nói chung không cần phải thay nước.Nước ao bẩn nhưng khó bơm tát, khó có đủ nước thay thì nên định kỳ 20-30 ngày một lần khử trùng nước ao bằng rắc vôi bột với lượng 1,5-2kg vôi/100m3 nước chia làm 2-3 ngày, mỗi ngày rắc trên một phần ao.V. CÔNG TÁC THÚ Y (tt)*Không để lớp bùn cát đáy ao bị bẩn, cuối mỗi vụ nuôi hoặc trước vụ nuôi cần xử lý lớp bùn cát bẩn ở đáy ao, khử trùng triệt để.Cách thường làm là tháo cạn nước, rắc vôi bột hoặc vôi sống lên mặt bùn với lượng 10-15 kg vôi trên 100m2 đáy ao, đảo đều và phơi nắng 1-2 tuần, sau đó cho nước sạch vào ao, kiểm tra chất nước trước khi thả ba ba.Trường hợp ao, bể nhỏ, khối lượng bùn cát ít, nên thay toàn bộ bùn cát mới.V. CÔNG TÁC THÚ Y (tt)*Chủ động phòng bệnh nấm thuỷ mi bằng cách treo túi thuốc xanh malachit ở khu vực cho ba ba ăn, mỗi túi 5-10g, thuốc ngấm dần ra ao, khi hết thay túi khác.Cũng có thể rắc thuốc trực tiếp xuống ao với lượng 5-10g/100m3 nước, 15-30 ngày thực hiện một lần. Khi thấy ba ba bị bệnh hoặc nghi bị bệnh cần bắt nhốt riêng theo dõi, chữa trị, đồng thời có biện pháp tăng cường xử lý vệ sinh môi trường ao để ngăn những con khoẻ không bị lây bệnh.V. CÔNG TÁC THÚ Y (tt)* Các bệnh thường gặp ở baba.Nấm thủy mi :Bệnh nấm thuỷ mi: lúc đầu trên da, cổ, chân của ba ba xuất hiện những vùng trắng xám, trên đó có các sợi nấm mềm. Sau vài ngày sợi nấm phát triển thành búi trắng như bông, có thể nhìn thấy bằng mắt thường, để dưới nước nhìn rõ hơn ở trên cạn. Khi ba ba bị viêm loét, trên vết loét có thể do nấm kí sinh phát triển làm cho bệnh nặng thêm, dễ chết hơn. Khả năng lây lan của bệnh này rất nhanh.*Bệnh kí sinh đơn bào: Bệnh kí sinh đơn bào: do loại kí sinh trùng có dạng hình chuông hoặc hình phểu lật ngược kí sinh trên da, trên cổ và kẽ chân ba ba. Khi bệnh phát triển nhiều, mắt thường có thể nhìn thấy được như sợi bông, nhưng dễ nhầm với nấm thuỷ mi nếu không kiểm tra qua kính hiển vi. Ba ba con bị bệnh này nhiều hơn ba ba lớn.V.CÔNG TÁC THÚ Y (tt)V. CÔNG TÁC THÚ Y (tt)*Cách chữa chung cho 2 loại bệnh này là: Bắt ba ba bệnh thả vào chậu, tắm bằng thuốc xanh malachit nồng độ 2-4ppm (2-4g/m3 nước) trong 1-2 giờ. Nếu cần chữa cho cả đàn ba ba trong ao thì rắc thuốc xanh malachit xuống ao với liều lượng 0,05 – 0,10ppm (0,05 – 0,10g/m3) mỗi tuần rắc 1 lần cho đến khi hết bệnh. Nếu xử lý kịp thời, có thể chữa khỏi 100% số ba ba mắc bệnh.V. CÔNG TÁC THÚ Y (tt)*Viêm loét do nhiễm khuẩn:Bệnh này có nơi còn gọi là bệnh nấm bã đậu. Ao nuôi bị bẩn thường sinh ra bệnh này. Nguyên nhân sâu xa là do ba ba cắn nhau hoặc bò leo, vận chuyển, đánh bắt bị xây sát da, sau đó vết thương bị cảm nhiễm bởi các vi khuẩn Aeromonas hydrophyla và Pseudomonas sp. gây viêm loét. Vết loét không có hình dạng và kích cỡ nhất định, thường thấy ở cổ đầu, lưng, bụng, chân của ba ba. Miệng vết loét bị xuất huyết. Các vết loét sâu bị đóng kén bên trong, khêu miệng vết loét bóp ra những cục trắng như bã đậu, cỡ nhỏ như hạt tấm, cỡ to có thể bằng hạt đậu, hạt ngô.V. CÔNG TÁC THÚ Y (tt)*Cách chữa bệnh viêm loét do nhiễm khuẩn: Tắm cho ba ba bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh như Chloramphenicol, Tetracycline, Furazolidon với liều lượng 20-50ppm từ 6-12 giờ một ngày, tiến hành liên tục 3-5 ngày. Khi thấy ba ba có nhiều vết sưng đỏ có thể tiêm thuốc kháng sinh Chloramphenicol với liều lượng 100 – 150 mg/kg hoặc tiêm Streptomycin với liều 50-100mg cho 01 kg ba ba . Cần tiêm liền 2-3 lần trong 01 tuầnVI. THU HOẠCH VÀ VẬN CHUYỂN*Thu hoạch:Thu tỉa: Sau 8-10 tháng nuôi, ba ba thịt có thể đạt quy cỡ 0,6-1,2kg / con là có thể thu hoạch.Có thể xuống ao mò bắt, kéo lưới, cất vó hay chặn lối từ vườn xuống ao trực tiếp bắt. Thu toàn bộ: Tháo cạn, tát ao để bắt.Mùa thu hoạch chủ yếu vào tháng 11- 12 và tháng 1 dương lịch, mùa này nhiệt độ thấp.Vận chuyển ba ba: Vận chuyển gần có thể chứa chúng vào bao tải thưa, dùng xe đạp, xe máy. Khi đi xa cần chứa vào sọt hay thùng gỗ thoáng, lót bèo giữ ẩm, xếp một lượt bèo một lớp ba ba tốt nhất là cho vào sọt, thùng chia làm nhiều ô, dùng ô tô hay máy bay, tàu hỏa. Quá trình vận chuyển thao tác cần nhẹ nhàng, tránh xây sát.C. GIÁ TRỊ CỦA BABA*Quy cỡ xuất bán từ 0,4kg trở lên, chủ yếu từ 0,5-0,8kg/con. Hiện thị trường trong nước nhu cầu còn ít, sản phẩm nuôi được chủ yếu để xuất khẩu.Thị trường tiêu thụ baba trong nước chủ yếu là các nhà hàng, khách sạn và các siêu thị, nhưng lượng tiêu thụ lại rất ít và không ổn định.Giá của baba.Loại 1: từ 1,3-3kg giá 350.000 VNĐLoại 2: từ 1,1-1,3kg giá 260.000 VNĐLoại 3: từ 1-1,1kg giá theo thời điểm.Loại 4: từ 0,8-1kg giá bán theo thới điểm.Giá trị thương phẩm của babaC. GIÁ TRỊ CỦA BABA (tt)*Y học dân gian thường hay chưng baba vói dây tơ hồng để chữa bệnh hen suyễn hoặc hỗ trợ điều trị các bệnh như mồ hôi trộm, di tinh, kinh nguyệt không đều, bế kinh, viêm thận mãn tính... Thịt baba là một thức ăn quý, có giá trị dinh dưỡng cao. Trong 100g thịt baba có khoảng 80g nước, 16,5g protid; 1g lipid; 1,6g carbonhydrat; 107 mg calci; 1,4mg sắt; 3,7 mg acid cotinic, vitamin B1, B2, vitamin A và iod.Theo như các báo thể thao Trung Quốc thì các vận động viên gần đến ngày thi đấu trong khẩu phần ăn đều có món baba, ít nhất mỗi tuần một lần. Sách Đông y cũng công nhận thịt ba ba tăng cường sức khỏe. Giá trị y học của thịt babaC. GIÁ TRỊ CỦA BABA(tt)*Một số món ngon của baba:Baba nướngBaba tẩm hải sâmLẩu baba*
File đính kèm:
- Ky thuat nuoi Ba Ba p2.ppt