Đề Tài: So Sánh Quá Trình Dạy Học Và Quá Trình Giáo Dục Để Làm Nổi Bật Tính Phức Tạp Của Quá Trình Giáo Dục

Qúa Trình Giáo Dục (QTGD) (nghĩa rộng): là quá trình tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục, nhằm phát triển sức mạnh vật chất và tinh thần của thế hệ đang lớn, trên cơ sở giúp họ chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người.

 

ppt95 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 4484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề Tài: So Sánh Quá Trình Dạy Học Và Quá Trình Giáo Dục Để Làm Nổi Bật Tính Phức Tạp Của Quá Trình Giáo Dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c tác động GD theo hướng tích cực, đồng bộ. + Ngăn chặn hạn chế đến mức tối đa những ảnh hưởng tác động tiêu cực - Đảm bảo cho HS những điều kiện thuận lợi vào học các trường THPT phù hợp với và nguyện vọng của mình. Trong đó, nhà trường với tư cách là cơ quan chuyên trách làm chức năng GD tất nhiên giữ vai trò trọng tâm trong việc tổ chức thực hiện các hình thức phương pháp GD, kết hợp đồng bộ các môi trường GD nhà trường- gia đình - xã hội. 2. Hoạt động DH ở trường THCS tạo điều kiện cho học sinh nghiên cứu cơ sở của những khoa học với sự phong phú và đa dạng của các bộ môn với khối lượng nội dung lớn nhưng phức tạp hơn, hệ thống hơn tiểu học, đáp ứng yêu cầu GD toàn diện. 2. QTGD có tính lâu dài - QTGD diển ra toàn bộ các mặt cuộc sống, đối với tât cả các nhân cách HS. Nó không chỉ dừng lại ở việc nắm tri thức về chuẩn mực mà còn phải hình thành niềm tin, tình cảm và nhất là phải rèn luyện hành vi thói quen tốt. - Đó là quá trình phải tranh đấu liên tục giữa các quan niệm, niềm tin tình cảm, thói quen củ lạc hậu với quan niệm, niềm tin tình cảm thói quen mới tiến bộ. - Mặt khác, một phẩm chất mới trong nhân cách khi hình thành cần phải trải qua một quá trình rèn luyện thể nghiệm lâu dài mới ổn định, bền vững ở người được GD. Do đặc điểm này mà trong QTGD đòi hỏi nhà GD phải thận trọng xem xét vấn đề một cách có hệ thống liên tục mới có đủ cơ sở kết luận. 3. Hoạt động DH theo từng môn học được sự chỉ đạo, hướng dẫn trực tiếp của GV bộ môn tương ứng. Đồng thời GV đòi hỏi HS phải nhanh nhạy, khéo léo cải biến phương pháp học tập, cải tiến hoạt động của mình để thích ứng với hoàn cảnh DH luôn luôn biến đổi 3. QTGD có tính cá biệt cụ thể: - Biểu hiện ở QTGD luôn biến đổi thích hợp với từng cá nhân, theo từng tình huống riêng biệt. Bởi mỗi người được GD có những đặc điểm về tâm sinh lý, trình độ vốn kinh nghiệm sống. Mỗi cá nhân sẽ có phản ứng khác nhau với mỗi tác động GD - Để QTGD có hiệu quả nhà GD phải có những tác động riêng với từng cá nhân theo tình huống cụ thể, mà không cứng nhắc khuôn mẫu máy móc. 4. Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi thiếu niên. Điều đó có liên quan tới việc xây dựng lại một cách cơ bản các quá trình, các hoạt động tâm lý của HS. 4. Tính biện chứng của QTGD và mối quan hệ thống nhất với QTDH - QTGD luôn biến đổi và phát triển về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GD, từng yếu tố của QTGD củng có mối liên quan biện chứng mặt khác người đươc GD đang trưởng thành, phát triển trong xã hội biến đổi. Vì vậy đòi hỏi phải có những biến đổi có tính chất quyết định trong các hình thức quan hệ qua lại trong các tổ chức hoạt động, trong sự lãnh đạo mội mặt của người lớn, đặc biệt là GV. Nên nhà GD phải luôn nhạy cảm trong việc lược chọn nội dung- phương pháp - hình thức tổ chức, khéo léo phối hợp các giải pháp phù hơp. - QTGD và QTDH điều là các quá trình, bộ phận của QTGD tổng thể, chúng quan hệ mật thiết biện chứng với nhau. - QTGD nhằm giúp nắm vững tri thức phát triển năng lực hoạt động, trí tuệ. Qua đó hinh thành thế giới quan, phẩm chất nhân cánh. Nói khác đi QTGD được thực hiện trong QTDH. Ngược lại, khi thưc hiện tốt chức năng GD, tức là khi có thế giới quan khoa học. Phẩm chất nhân cách tốt thì sẽ được tạo ra động cơ thái độ nhận thức đúng, thúc đẩy QTGD phát triển. Tránh tách rời hai quá trình này.VII. Về Tính Lôgic QTDH - Là trình tự vân động hợp quy luật của quá trình đó nhằm đảm bảo cho HS phát triển trí tuệ tương ứng lúc bất đấu nghiên cứu đến trình độ phát triển trí tuệ lúc kết thúc môn học. QTGD - Là trình tự thực hiện hợp lí các khâu của nó nhằm hoàn thành các nhiệm vụ GD được quy định. Với quan niệm này, QTGD là một QT bao gồm.khâu thống nhất biện chứng với nhau là GD ý thức, GD thái độ và GD hành vi, thói quen. Nói cách khác là trình tự triển khai thực hiện QTDH, trật tự tổ chức lĩnh hội môn học lôgic của QTDH diển ra theo các khậu cơ bản: - Kích thích thái độ học tập của HS. - Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện tốt nhận thức, hình thành ở HS hệ thống tri thức mới. GD đạt được hiệu quả khi người được GD vừa có nhận thức đúng, thái độ đúng, vừa có hành vi phù hợp với chuẩn mực trong cuộc sống hằng ngày. - GD ý thức: là làm cho mỗi con người có ý thức về mục đích ý nghĩa, giá trị cuộc sống, các chuẩn mực XH để từ đó hình thành thế giới quan, lý tưởng sống. - Tổ chức hướng dẫn HS củng cố tri thức. - Tổ chức hướng dẩn HS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, ứng dụng tri thức. - Tổ chức kiểm tra đáng giá việc nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách có hệ thống. Hay nói cách khác đó là quá trình tổ chức, điều kiện cho HS nắm vững trí thức về các chuẩn mực XH đã được qui định. Với nhiều hệ thống chuẩn mực: chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực phong tục và truyền thống, chuẩn mực thẩm mỹ Phân tích kết quả từng giai đoạn, từng bước để thầy và trò thực hiện hoạt động DH đạt hiệu quả cao Nhiều loại chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã được hiện nay trong xã hội tồn tại lựa chọn và đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Muốn cho người GD tự giác thực hiện thì nhà GD cần giúp họ có những tri thức cần thiết về chuẩn mực này như: + Ý thức xã hội và ý nghĩa cá nhân chuẩn mực. + Nội dung của chuẩn mực bao gồm cả những khái niệm tương ứng. + Cách thức thực hiện các chuẩn mực việc GD ý thức cho HS THCS được thực hiện thông qua QT học tập và sinh hoạt tập thể để từ đó hình thành những khái niệm về đạo đức, về quyền lợi và nghĩa vụ, về chuẩn mực xã hội, giá trị văn hóa; đồng thời phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi. - GD thái độ, niềm tin: nhiêm vụ của khâu tổ chức, điều khiến HS hình thành niềm tin và tinh cảm tích cực với các chuẩn mực XH, với những điều họ đã nhận thức được thái độ và niềm tin có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho việc chuyển hóa nhận thức thành hành vi. Bởi có ý thức về các chuẩn mực xã hội mà không có tình cảm tương ứng thì hành vi sẽ khô khan cứng nhắc, có tính chất miễn cưỡng, hành vi không xuất phát từ niềm tin sẽ không phát huy sự nổ lực, nhiệt quyết của người được GD và hành vi mang tính giả tạo, đạo đức giả. Niềm tin được thực hiện như sau: - Nắm vững tri thức vế các chuẩn mưc. - Tin về mặt lý luận cũng như về mặt thực tiễn đối với chân lý và tính đúng đắn của các chuẩn mực xã hội. - Mong muốn tuân theo những yêu cầu được phản ánh trong chuẩn mực xã hội. - Có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội. - Tỏ thái độ không khoan nhượng đối với những hành vi mâu thuẫn với chuẩn mực xã hội. - GD hành vi thói quen: + Hành vi là lối sống, phương thức sống được biểu hiện trong các tình huống xảy ra. + Bộ mặt nhân cách của mỗi người được thể hiện bằng những hành vi và thói quen phù hợp với chuẩn mực xã hội chứ không thể hiện bằng sự hiểu biết. GD hành vi, thói quen nhằm tạo sự thống nhất giữa nhận thức và hành vi, giữa lời nói và việc làm. Hành vi thói quen là đích đến của QTGD, là kết quả của nhận thức, thái độ, niềm tin, là biểu hiên cụ thể nhất của bộ mặt tâm lý, đạo đức, của con người. Hành vi được hình thành trong hoạt động, trong các tình huống cụ thể. Nhiệm vụ của khâu này là tổ chức của hoạt động, tạo nên những tình huống để luyện tập, rèn luyện hình vi cho HS nhằm hình thành kĩ năng, kỹ xão và thói quen phù hợp vơi các chuẩn mực. Việc GD thói quen, hành vi được xem là thành công khi nó đáp ứng được các chi tiêu sau đây: + Nội dung các chuẩn mực được thể hiện trong hành vi. + Sự thể hiện hành vi có tính phổ biến. + Sự thể hiện hành vi có tính bền vững. + Hành vi có động cơ đúng đắn.. + Tổ chức cho HS tham gia các dạng hoạt động. + Bồi dưỡng cho HS ý thức và năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên. VIII. Kết luận QTDH là quá trình truyền thụ kíến thức, kỷ năng, kỷ xảo thì QTGD (nghĩa hẹp) là quá trình hình thành niềm tin lý tưởng, tình cảm, thái độ, nhân cách, QTGD và QTDH đan xen vào nhau tác động bổ trợ lẩn nhau không thể tách rời hai quá trình này, như ta đã so sánh một số điểm của hai quá trình này để làm nổi bật tính phức tạp của QTGD trong sự phát triển xã hội hiện nay. QTDH đơn thuần, hay đơn giản dễ hiểu là QT dạy chữ cho HS dạy những gì mà HS chưa biết, những vấn đề lịch sử, địa lí hướng dẫn HS cách sáng tạo, áp dụng lí thuyết vào thực tiễn. QTGD phải kết hợp nhiếu yếu tố khác như các yếu tố chủ quan, khách quan, tự quan sát, tự giác với nhiếu lực lượng tham gia: nhà trường, GD, xã hội. QTDH là quá trình tác động giữa người dạy và người học với nội dung DH được biên soạn sẵn, có đề cương nhất định, GV có thể chủ động điều khiển quá trình dạy và học của HS. QTGD được hình thành và phát triển trong cuộc sống hàng ngày, trong các hoạt động giao lưu, văn hoá, văn nghệ. QTGD là yếu tố tinh thẩn rất quan trọng đối với mỗi con người. QTGD diễn ra theo nhiều hướng khác nhau và người GD phải có trách nhiệm đối với người được GD; người GD phải xác định được GD đang cần gì để có hướng GD thích hợp và có được sản phẩm GD mà xã hội cần. Phải hình thành cho HS thái độ, niềm tin, hành vi, thói quen đúng đắn trong quá trình hình thành nhân cách và GV phải hướng cho HS tự GD chính bản thân mình, đây là khâu quan trọng nhất trong QTGD, và là khâu cuối cùng cho sự kết thúc của QTGD. QTGD lại là QT lâu dài, phức tạp đói hỏi phải xác định đúng nguyên nhân, và mức độ sai lệch của HS để có phương pháp GD hiệu quả nhất. Phải có nhiều phương pháp, hình thức khác nhau để xây dựng lại niềm tin, thái độ cho HS.  QTDH được tính, quy định bằng số tiết học trên lớp, hay QT tự học còn QTGD hình thành nhân cách của HS diễn ra khắp nơi không có giới hạn, nó diễn ra trong suốt đời sống con người. QTGD có nhiệm vụ đào tạo người công dân, người lao động hòa nhập thích ứng với cuộc sống. Mặt khác, chính cuộc sống là môi trường, điều kiện tích cực góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách HS. Vì chính các tình huống trong lao động sản xuất, hoạt động xã hội, chính trị - văn hóa ở cuộc sống giúp HS có điều kiện thực tế để hiểu đúng, sâu sắc kiến thức. Nâng cao vốn sống, hình thành các quan hệ, niềm tin, là dịp để thế hệ trẻ tự khẳng định vai trò chủ thể của bản thân đối với xã hội. Như vậy,QTGD là quá trình phức tạp, đầy mâu thuẩn và khó kiểm soát. Chúc buổi báo cáo thành công tốt đẹpChúc Sức Khỏe Cô cùng các bạn

File đính kèm:

  • pptSo sanh qua trinh day hocgiao duc o THCS.ppt