Đề tài Sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong giảng dạy địa lí
Giáo dục con người xã hội chủ nghĩa toàn diện cả về phẩm chất năng lực ”
Trong công tác giáo dục và giảng dạy trong nhà trường việc truyền thụ tri thức cho học sinh là điều quan trọng . Mặt khác thông qua việc truyền thụ tri thức cho học sinh mà giáo dục hình thành nhân cách xã hội chủ nghĩa
- Môn Địa Lí là một trong các môn khoa học được đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Nhằm trang bị cho học sinh những biểu tượng, khái niệm Địa Lí quan trọng nhất. Môn Địa Lí giúp các em hiểu được thế giới khách quan đã và đang diễn ra xung quanh chúng ta.
lối sống nông thônchủ yếu ? Các bức tranh trên mô tả những vấn đề gì của các đô thị? Hãy nêu những giải pháp để giải quyết các vấn đề mà các đô thị gây nên ? Tên Nước Dân số (triệu người) Tỉ lệ dân đô thị(%) Nhật Bản Hoa Kỳ Anh ... 127,4 287,4 60,2 78% 75% 90% Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh quan sát bảng Tên thành phố Dân số (triệu người) Niu- I –Óc Tô -Ki Ô Pa Ri 21 27 9,5 Học sinh quan sát hình 15.3và hình 3.3SGK Học sinh quan sát hình 16.2 Học sinh quan sát bảng số liệu Tên nước Dân số (triệu người) Tỉ lệ dân đô thị NhậtBản Hoa Kỳ Anh 127,4 287,4 60,2 78% 75% 90% Học sinh trả lời 1 đô thị hoá ở mức độcao Hơn 70% dân cư đới ôn hoà sống trong các đô thị Các thành phố lớn dân số tăng nhanh trở thành các siêu đô thị Lối sống đô thị trở thành phổ biến 2 Các vấn đề của đô thị a) Thực trạng : Ô nhiễm môi trường, nguồn nước và không khí Vấn đề xã hội : chênh lệch giàu nghèo , thất nghiệp, nạn vô gia cư .. Diện tích canh tác thu hẹp , thiếu nhà ở , công trình công cộng b) Giải pháp : Tến hành quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung Đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn Củngcố : Các nhóm học sinh thảo luận nhóm Trường THCS Phú Nam An Giáo viên: Nguyễn Đình Nhì Giáo án thi giáo viên dạy giỏi môn : địa lí 9 Tuần 15: Vùng tây nguyên Ngày soạn: 15/11/2010 Tiết 30: - Bài 28 Ngày dạy: 23/11/2010 A - Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm được Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của nước ta. - HS thấy được tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế - xã hội. - HS nắm được Tây Nguyên là vùng sản xuất nông sản hàng hoá xuất khẩu lớn nhất cả nước. 2/ kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ, bảng thống kê. Biết kết hợp kênh chữ, kênh hình, bảng thống kê để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội của Tây Nguyên. 3/ Thái độ: - Yêu quê hương đất nước. - Có ý thức học tập để xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp. - Có thái độ yêu thích bộ môn Địa Lí B - chuẩn bị: - Lược đồ, tư liệu, tranh ảnh.. - Máy chiếu đa năng C - Tổ chức hoạt động: 1 –Kiểm tra bài cũ: Hãy nhãy chuột máy tính vào đáp án mà em cho là đúng : A. Thế mạnh về xây dựng cảng biển và phát triển giao thông đường biển. B. Thế mạnh về khai thác và nuôi trồng hải sản C. Thế mạnh về phát triển du lịch biển D. Tất cả các đáp án trên 2 - Vào bài: Các em cùng quan sát lược đồ các vùng kinh tế của nước ta. Thầy và các em đã cùng nhau nghiên cứu về 4 vùng kinh tế: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Vùng Đồng bằng sông Hồng; Vùng Bắc Trung Bộ; Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên là một vùng kinh tế có vị trí địa lí quan trọng về an ninh quốc phòng, đồng thời Tây Nguyên là vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển kinh tế. Vậy Vùng kinh tế Tây Nguyên có vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư - xẫ hội như thế nào? Để trả lời câu hỏi trên thầy và các em cùng nghiên cứu bài học hôm nay Tiết 30: Bài 28: vùng tây nguyên 3 - nội dung bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I. vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ? Dựa vào H28.1 kết hợp với bản đồ tự nhiên Việt Nam hãy: ? Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên. - Học sinh quan sát và trả lời. - Phía B, Đ, ĐN giáp với Duyyên hải NTB - Phía TN giáp với ĐNB - Phía tây giáp Lào và CamPuChia. ? Dựa và kiến thức SGK và sự hiểu biết của mình. Em hãy cho biết Tây Nguyên có diện tích là bao nhiêu và gồm những tỉnh nào? - Học sinh quan sát và trả lời. - Diện tích 54475 km2 - Gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăc Lăc, Lâm Đồng, và Đăc Nông. ? So với các vùng khác, vị trí vùng có đặc điểm gì nổi bật. - GV gợi ý để HS trả lời. - Không giáp biển. ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý. - GV gợi ý để HS trả lời. - Có vị trí quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Là cầu nối giữa Việt Nam với Lào và CamPuChia. Chuyển ý: Với vị trí địa lí quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Là cầu nối giữa Việt Nam với hai nước bạn Lào và CamPuChia. Vậy Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên như thế nào thầy và các em cùng nhau đi nghiên cứu phần II. II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. ? Điạ hình của Tây Nguyên có đặc điểm gì nổi bật? - Học sinh quan sát và trả lời. -Địa hình: cao nguyên xếp tầng => là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông. ? Khí hậu của Tây Nguyên có đặc điểm gì? - Học sinh quan sát, nghiên cứu SGK và trả lời. - Khí hậu: Có khí hậu mát mẻ,có một mùa mưa và một mùa khô kéo dài. ? Với đặc điểm khí hậu như trên có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế? + Thuận lợi: Cao nguyên khí hậu điều hoà, mát mẻ. + Khó khăn: Mùa khô thiếu nước hay xảy ra cháy rừng=> môi trường bị suy thoái. - Sông ngòi: ? Sông ngòi Tây Nguyên có đặc điểm gì? Hướng chảy của chúng? Giá trị kinh tế? Học sinh quan sát, nghiên cứu SGK và trả lời. - Sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam bộ, Duyên hải Nam trung bộ, Đông bắc Campuchia. Có độ dốc lớn => phát triển thuỷ điện(21% trữ lượng thuỷ điện cả nước). GV: Bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước cho chính Tây Nguyên, cho các vùng lân cận để phát triển cây lương thực, cây công nghiệp và nước sinh họat cho dân cư. Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng lãnh thổ rộng lớn phía Nam đất nước và một phần lưu vực sông Mê Công. ?Dựa vào bảng 28.1 SGK hãy cho biết Tây Nguyên có những điều kiện tự nhiên nào để phát triển kinh tế? HS qua sát bảng số liệu và trả lời Tài nguyên - Khoáng sản: ? Tây Nguyên có khoáng sản gì có trữ lượng lớn? HS trả lời - Bôxít có trữ lượng lớn hơn 3 tỉ tấn. ? Tây Nguyên có tài nguyên đất và rừng như thế nào? - Đất bazan 1,36 triệu ha(66%) diện tích đất bazan cả nước. - Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích cả nước). - Phong cảnh Thiên nhiên: ? Tây Nguyên có những phong cảnh tự nhiên nào nổi bật? Em hãy kể một số địa danh của vùng HS quan sát tranh và trả lời. Đà Lạt, Biển Hồ, núi LangBiang, Thác gougah => Giàu tiềm năng du lịch. Chuyển ý: Với vị trí địa lí quan trọng và điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi. Vậy đặc điểm dân cư của Tây Nguyên như thế nào thầy cùng các em đi nghiên cứu phần III. IIi. đặc điểm dân cư, xã hội. ? Dựa vào kiến thức SGK, em hãy cho biết. Dân số của vùng là bao nhiêu? - Dân số khoảng 4.4 triệu người (năm 2002) ? vùng có thành phần dân tộc như thế nào? Phân bố, mật độ ra sao? - Thành phần dân tộc: Gồm người kinh ,Êđê, GiaRai, BaNa, CơHo=> là địa bàn cư trú của dân tộc ít người(30%) Dân cư phân bố không đồng đều. - Mật độ dân số khoảng 81 người/km2.(2002) ? Dựa vào bảng 28.2 sgk: Em hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên (năm 1999) HS quan sát bảng số liệu và trả lời ? Đời sống của người dân ở Tây Nguyên như thế nào? . - Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn, đang được cải thiện đáng kể. ? Nêu một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân? HS quan sát tranh *Giải pháp: -Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng, động vật quý hiếm - Đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc và ổn định chính trị. 4- Củng cố: Nhóm 1,3 Hãy nháy chuột máy tính trước câu trả lời đúng nhất. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng đối với cả nước về kinh tế và quốc phòng là : Hoan hô, em đã trả lời đúng A. Vị trí ngã ba biên giới giữa ba nước nên có nhiều điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa Hoan hô, em đã trả lời đúng B. Đầu nguồn nhiều con sông có giá trị về thủy điện Rất tiếc em sai rồi C. Có vùng biển rộng giàu tiềm năng phát triển kinh tế biển D. Có mạng lưới giao thông và mối quan hệ kinh tế với các tỉnh Hoan hô, em đã trả lời đúng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ NHểM 2,4 Đỏnh chữ thuận lợi hoặc chữ khú khăn vào chỗ trống......... Để núi lờn Tõy Nguyờn cú những điều kiện tự nhiờn và xó hội thuận lợi, khú khăn cho việc phỏt triển kinh tế? a) Đất đỏ ba zan chiếm 66% diện tớch đất ba zan cả nước : ||Thuận lợi|| b) Tiềm năng thuỷ điện lớn: ||Thuận lợi|| c) Mựa khụ kộo dài : ||khú khăn|| d) Rừng tự nhiờn chiếm diện tớch lớn cú nhiều gỗ quý : ||Thuận lợi|| e) khớ hậu nhiệt đới cận xớch đạo : ||Thuận lợi|| g) Hiện tượng chặt phỏ rừng khỏ nghiờm trọng : ||khú khăn|| h) Phong cảnh thiờn nhiờn đẹp, khớ hậu cao nguyờn mỏt mẻ : ||Thuận lợi|| i) Cú quặng Bụ xớt trữ lượng lớn: ||Thuận lợi|| k) Dõn cư thưa thớt, trỡnh độ văn hoỏ thấp : ||khú khăn|| 5- Dặn dò -Về nhà học bài làm bài tập 2, 3(Tr 105) SGK -Sưu tầm những tranh ảnh về phong cảnh đẹp ở Tây Nguyên -Sưu tầm nền văn hóa Tây Nguyên -Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của Tây Nguyên D: ý nghĩa nghiên cứu Khi nghiên cứu phương pháp sử dụng Bản đồ trong giảng dạy Địa Lí tôi nhận thấy : Bản đồ,tranh ảnh có vai trò quan trọng trong giảng dạy và học tập Địa lí thể hiện + Giúp cho giáo viên và học sinh nhận thức rõ các hiện tượng tự nhiên cũng như xã hội + Bản đồ, tranh ảnh có ý nghĩa bồi dưỡng cho giáo viên và học sinh phương pháp tư duy duy vật biện chứng : Luôn xuất phát từ thực tế khách quan ,xem xét sự vật trong mối quan hệ với nhau và trong quá trinh phát triển của chúng + Bản đồ có ý nghĩa bồi dưỡng lòng tin và sức mạnh của con người trong việc cải tạo, trinh phục tự nhiên lòng tin và sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn thế giới + Bản đồ giúp học sinh liên hệ tạo mối quan hệ giữa kiến thức lí thuyết và kiến thức thực tiễn giắn giữa học và hành , giữ tri thức lý thuyết với tri thức ngoài tự nhiên E: Tài liệu tham khảo Lí luận dạy học Địa lí (Đại học sư phạm ) Phương pháp dạy học Địa lí (Đại học sư phạm ) Bản đồ học (Dùng cho đại học , Cao đẳng) Atlat Địa lí Lớp 6, 7, 8, 9 Tranh ảnh Địa lí THCS 6, 7, 8, 9.. ý kiến nhận xét đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học cơ sở Phú Nam An, ngày 5 tháng 04 năm 2011 Người viết Nguyễn Đình Nhì ý kiến nhận xét đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học cấp trên
File đính kèm:
- De Tai Dia Li 2010-2011.doc