Đề tài Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy địa lí lớp 11

Hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy giáo dục là nhiệm vụ chung của toàn ngành, toàn xã hội. Nghị quyết của Đảng về cải cách giáo dục năm 1979 đã ghi rõ: “ . Sự nghiệp Cách mạng luôn đổi mới vì thế công tác giáo dục cũng phải đổi mới .”

 Xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp giảng dạy là làm sao để giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là người tổ chức định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào sự chiếm lĩnh tri thức mới.

 

doc16 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy địa lí lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng nhà kính
- Chủ yếu từ ngành sx điện và ngành CN sử dụng than đốt
- Băng tan
- Mực nước biển dâng->ngập lụt vùng đất thấp
- ảnh hưởng tới sức khoẻ và sx
Cắt giảm lượng CO2, SO2, NO2, CH4 trong sx và sinh hoạt
Suy giảm tầng ôzôn
Tầng ôzôn bị thủng và lỗ thủng ngày càng rộng ra
Hoạt động CN và sinh hoạt thải ra một lượng khí thải lớn trong khí quyển
ảnh hưởng đến sức khoẻ, mùa màng và sx
Cắt giảm lượng CFCs trong sinh hoạt và sx
ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương
- ô nhiễm sông suối,ao hồ
- nước biển bị ô nhiễm
- chất thải trong NN, CN và sinh hoạt
- vận chuyển dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ
- thiếu nguồn nước sạch cho sinh hoạt và sx
- ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh vật thuỷ sinh 
- xây dựng các nhà máy xử lí chất thải
- đảm bảo an toàn hàng hải
Suy giảm đa dạng sinh học
Nhiều loài sv bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Khai thác thiên nhiên quá mức
- mất đi nhiều loài sv, thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu
- mất đi cân bằng sinh thái
Toàn TG tham gia vào mạng lưới các trung tâm sv, xd khu bảo tồn thiên nhiên
IV.đánh giá (3’)
- Gv: khái quát nội dung bài học
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối SGK và làm bài tập sau
Dựa vào bảng số liệu 3.2(SGK): hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 2000 – 2005?
V.hoạt động nối tiếp
- Hs: làm bài tập
- Chuẩn bị nội dung bài mới
 Bài 5: một số vấn đề của châu lục và khu vực( Tiếp )
Tiết 7:một số vấn đề của khu vực tây nam á và trung á
 I. MỤC TIấU: 	Sau bài học, HS cần:
1, Kiến thức
- Biết được tiềm năng phát triển KT của Tây nam á và Trung á
- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố
2,Kỹ năng
 - Sử dụng bản đồ các nước trên TG để phân tích ý nghĩa, vị trí địa lí của khu vực Tây nam á và Trung á
 - Khai thác kiến thức từ lược đồ
 - Phân tích bảng số liệu
 - Đọc và phân tích các thông tin địa lí từ báo chí, tin tức thời sự
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌc
Bản đồ thế giới
Bản đồ tự nhiên châu á
 III. hoạt động dạy học 
1, ổn định
2, Bài mới 
Kiểm tra bài cũ : ( 3’) hãy nêu các vấn đề dân cư xã hội của Mĩ la tinh? 
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
25’
- Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu về hai khu vực theo phương pháp thảo luận nhóm
Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ 
+, nhóm số lẻ: quan sát hình 5.4 và bản đồ tự nhiên châu á hoàn thành phiếu học tập 1
+, nhóm có số chẵn: quan sát hình 5.6 và bản đồ tự nhiên châu á hoàn thành phiếu học tập 2
- Hs: quan sát hình và bản đồ,thảo luận hoàn thành nhiệm vụ được phân công. Sau đó đại diện các nhóm trình bày,các nhóm cùng nội dung góp ý bổ sung
- Gv: nhận xét phần trình bày của các nhóm, chuẩn lại nội dung kiến thức bằng phiếu học tập đã chuẩn bị sãn.
I, Đặc điểm của khu vực Tây nam á và Trung á
1, Tây nam á
2, Trung á
(phiếu học tập)
3, Đặc điểm chung của hai khu vực
- Cùng có vị trí địa – chính trị chiến lược
- Cùng có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác
- Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao
8’
7’
- Gv: nhắc lại đặc điểm chung của hai khu vực , sau đó khẳng định vai trò quan trọng của khu vực trong việc cung cấp dầu mỏ cho TG
Yêu cầu hs quan sát hình 58:
+, Hãy tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của từng khu vực?
+, Nhận xét khả năng cung cấp dầu mỏ cho TG của khu vực Tây nam á?
- Hs: tính theo sự hướng dẫn của gv, sau đó nêu kết quả và rút ra nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho TG của khu vực Tây nam á.
- Gv: nhận xét, chuẩn nội dung
- Gv: yêu cầu hs đọc nội dung SGK, cho biết: 
 Khu vực Tây nam á và trung á có những sự kiện chính trị gì đáng chú ý?
- Hs: nêu các sự kiện vào các tờ giấy sau đó dán lên bảng.
- Gv: nhận xét, bổ sung, khái quát lại nội dung.
- Gv: nêu câu hỏi:
Các vấn đề xung đột sắc tộc và tôn giáo ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển KTXH của khu vực Tây nam á và Trung á?
- Hs: trả lời
- Gv: nhận xét, cho hs khai thác bức tranh trong SGK để thấy thêm hậu quả của các cuộc xung đột, tranh chấp.
II, Một số vấn đề của khu vực Tây nam á và Trung á
1, Vai trò cung cấp dầu mỏ
- Có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới( Tây nam á chiếm 50% trữ lượng TG)
- Các quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn: ả rập xê út, Iran, Irắc, Cô oét, CTVQ ả rập thống nhất
2, Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố
a. Hiện tượng
- Luôn xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, dt, tôn giáo, nạn khủng bố
- Hình thành các phong trào li khai, tệ nạn khủng bố ở nhiều nơi
b. Nguyên nhân
- Do tranh chấp quyền lợi: đất đai, tài nguyên, MT sống
- Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử
- Do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi
c. Hậu quả
- Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia,trong khu vực và ảnh hưởng tới các khu vực khác
- Đời sống nhân dân bị đe doạ, không được cải thiện, KT bị huỷ hoại, chậm phát triển
- ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển KTTG 
*, Phiếu học tập: đặc điểm khu vực tây nam á và trung á
Các đặc điểm nổi bật
Khu vực Tây nam á
Khu vực Trung á
Vị trí địa lí
Tây nam châu á
- Trung tâm châu á
- Không giáp với đại dương
Diện tích lãnh thổ
7 triệu km2
5,6 triệu km3
Dân số
313 triệu ngươi
Hơn 61 triệu người
Số quốc gia
20
6
ý nghĩa của vị trí địa lí
- tiếp giáp 3 châu lục
- án ngữ kênh đào Xuy-ê
=>có vị trí địa – chính trị quan trọng
- Có vị trí chiến lược quan trọng: tiếp giáp với các quốc gia lớn(TQ, ÂĐ)
- khu vực đầy biến động
Nét đặc trưng về ĐKTN
- khí hậu khô nóng
- nhiều núi, CN, hoang mạc
- khí hậu cận nhiệt đới,ôn đới lục địa
- thaỏ nguyên, hoang mạc
Khoáng sản
Khu vực giàu dầu mỏ(50% trữ lượng TG)
- nhiều loại khoáng sản
- có trữ lượng dầu mỏ khá lớn
Đặc điểm XH nổi bật
- là cái nôi của nền văn minh nhân loại
- phần lớn dân cư theo đạo Hồi
- chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Liên Xô(cũ)
- là nơi có con đường tơ lụa đi qua
- phần lớn dân cư theo đạo Hồi
iV.đánh giá (2’)
- Gv: khái quát nội dung bài học
- Hướng dẫn hs về tự ôn tập kiểm tra 1 tiết
V.hoạt động nối tiếp
- Hs: làm bài tập
- Chuẩn bị nội dung bài kiểm tra
 Qua hai bài giảng cụ thể có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm học sinh dễ dàng tiếp thu nội dung bài giảng, hứng thú hơn trong học tập. Kết quả cụ thể được thể hiện rõ ở phần kiểm chứng
3, Kiểm chứng
- Khi sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong những ngày đầu thử nghiệm, tôi rất lúng túng. Trong lớp học chỉ có khoảng một nửa số học sinh làm việc, lớp chưa có thể gọi là thảo luận mà có thể coi là mất trật tự. Kết quả đạt được không thoả mãn mục tiêu của bài. Tuy nhiên , do kiên trì và tích cực sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, trong những năm học sau tình hình có khả quan hơn. Đặc biệt vận dụng triệt để đặc trưng của phương pháp nên đến nay khả năng học địa lí của các loại đối tượng TB, K, G được nâng lên một bước. 
 - Không chỉ vậy, khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy sẽ tạo được sự hứng thú và say mê hơn cho học sinh trong quá trình học tập, do đó quá trình nhận thức của học sinh cũng trở nên dễ dàng, chủ động hơn. Có thể so sánh điều đó qua những giờ có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các giờ giảng không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ở một số lớp:
Lớp
Tiết học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
Tiết học không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
Số hs thích học
(%)
Số hs không thích học
(%)
Số hs nắm nội dung bài học trên lớp
(%)
Số hs thích học
(%)
Số hs không thích học
(%)
Số hs nắm nội dung bài học trên lớp(%)
11A
90
10
70
70
30
40
11C1
60
40
40
50
50
30
11C2
60
40
40
50
50
30
4, Hiệu quả đạt được
 Với việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong học tập và giảng dạy địa lí sẽ giúp học sinh chủ động hơn trong học tập, tạo sự hứng thú và yêu thích đối với môn học địa lí, do đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.
5, Bài học kinh nghiệm
Vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ trong dạy địa lí phải căn cứ vào điều kiện thực tế của trường như thiết bị dạy học, đối tượng học sinh, căn cứ vào nội dung bài học trong sách giáo khoa. 
Ngoài ra giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ, đầu tư thời gian thì mới vận dụng tốt được phương pháp này.
.
III, kết luận
 Đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng dạy học luôn là điều trăn trở đối với mỗi người giáo viên khi đứng lớp. Việc áp dụng một phương pháp dạy học mới vào giảng dạy là điều thật sự cần thiết.
 Đối với phương pháp thảo luận nhóm, khi áp dụng trong dạy học bản thân tôi nhận thấy nó thực sự đem lại hiệu quả cho giảng dạy. Tuy nhiên,do đối tượng và sự nhận thức của học sinh không đồng đều( ngay trong một lớp và giữa các lớp) nên hiệu quả giảng dạy đôi khi chưa cao mất nhiều thời gian, đôi khi chưa hoàn thành hết các nội dung bài học, chính vì vậy khi lựa chọn phương pháp này cần áp dụng tuỳ theo từng lớp, để làm sao đem lại hiệu quả cao nhất trong giảng dạy.
 Chuyên đề này được viết dựa trên thực tế giảng dạy và sự chủ quan của bản thân tôi, chính vì vậy không thể có những thiếu sót.Rất mong nhận được sự góp ý của bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thiện hơn, nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc giảng dạy địa lí trong học tập.
 Xin chân thành cảm ơn!
 Thông Nông, ngày 10 tháng 10 năm 2009
 Người viết
 Lương Thị Thanh Thuỷ
Xác nhận của BGH nhà trường
Tài liệu tham khảo
1, Sách giáo khoa điạ lí 11 ( Nhà xuất bản giáo dục)
2, Sách giáo viên địa lí 11 ( Nhà xuất bản giáo dục)
3, Một số vấn đề trong dạy học địa lí ở trường phổ thông
( Nguyễn Trọng Phúc – Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội)
4, Giới thiệu giáo án địa lí 11
( Nguyễn Hải Châu- Phạm Thị Sen, Nhà xuất bản Hà Nội)
5, Thiết kế bài giảng địa lí ở trường phổ thông
( Nguyễn Trọng Phúc – Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội)
6, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT
( Bộ giáo dục đào tạo, dự án phát triển giáo dục – năm 2008 )
 Trường thpt thông nông
 Tổ văn - địa 
Báo cáo chuyên đề
“Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy
 địa lí lớp 11 ”
Giáo viên: lương thị thanh thuỷ
Năm học; 2009- 2010

File đính kèm:

  • docs­u dung phuong phap thao luan nhom trong giang day dia li lop 11.doc