Đề tài Thực trạng kinh tế Việt Nam và một số vấn đề đặt ra khi thực hiện chủ trương tái cấu trúc kinh tế theo tinh thần nghị quyết đại hội 11

PHẦN I: THÀNH TỰU KINH TẾ VIỆT NAM

SAU 25 NĂM ĐỔI MỚI

PHẦN II: TỒN TẠI VÀ BẤT CẬP

PHẦN III: TÁI CƠ CẤU KINH TẾ

 

ppt34 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng kinh tế Việt Nam và một số vấn đề đặt ra khi thực hiện chủ trương tái cấu trúc kinh tế theo tinh thần nghị quyết đại hội 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TS. Vũ Viết NgoạnHà Nội, tháng 08 năm 2012ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA*PHẦN I: THÀNH TỰU KINH TẾ VIỆT NAMSAU 25 NĂM ĐỔI MỚIPHẦN II: TỒN TẠI VÀ BẤT CẬPPHẦN III: TÁI CƠ CẤU KINH TẾNội dung PHẦN I:  THÀNH TỰU KINH TẾ VIỆT NAMSAU 25 NĂM ĐỔI MỚI*TĂNG TRƯỞNG KINH TẾVÀ GIẢM NGHÈONguồn: GSO, tính toán từ số liệu của GSO.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾVÀ GIẢM NGHÈO (tiếp)Nguồn: Tổng hợp.Những nhân tố đóng góp vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội ở Việt NamĐổi mới thể chếChuyển dịch cơ cấu kinh tếHội nhập và mở cửa thị trường khu vực tư nhânPHẦN II:TỒN TẠI VÀ BẤT CẬPLạm phát tăng cao trong thời gian dài.Tỷ giá nhiều giai đoạn có những biến động lớn.Thâm hụt ngân sách và nợ công tăng cao.Tỷ lệ huy động ngân sách, chi ngân sách cao hơn kế hoạch; Bội chi ngân sách tăng; Nợ công tăng cao.Nhập siêu cao, cán cân thanh toán thâm hụt.Dự trữ ngoại tệ mỏng.Bất ổn kinh tế vĩ mô trong nướcTốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2011(Đơn vị: %)Nguồn: TCTK.*Tỷ giá tự do (bán) và Tỷ giá BQLNH giai đoạn 2009-2011(Đơn vị: VND/USD)Chênh lệch giữa tỷ giá tự do và chính thức lên tới 2.820 VND/USD (16,56%)Quy mô Thu - Chi NSNN giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010(Đơn vị: % GDP)Nguồn: Bộ Tài chính.*Bội chi ngân sách của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011(Đơn vị: % GDP)Nguồn: Bộ Tài chínhNợ công, nợ nước ngoài, nợ công nước ngoài giai đoạn 2007-2010 (%GDP)Nguồn: Bộ Tài chính.Kim ngạch xuất, nhập khẩu và nhập siêu giai đoạn 2006-2011(Đơn vị: Triệu USD)2006200720082009201020118,32020,11412,48Tỷ lệ nhập siêu so với GDP giai đoạn 2006 – 2010 (%)Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCTK.*Hiệu quả đầu tư thấpHệ số ICOR cao, phản ánh hiệu quả đầu tư của nền kinh tế thấp.Đầu tư còn dàn trải: đơn cử trường hợp sân bay, cảng biển.Tỷ trọng đầu tư của các khu vực kinh tế trong tổng đầu tưtoàn xã hội giai đoạn 2006-2011(Đơn vị: %)Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCTK.*ICOR theo từng khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 (theo giá so sánh 1994)ICOR cao, hiệu quả đầu tư thấpNguồn: TCTK và tính toán của UBGSTCQGHiệu quả đầu tư thấp và dàn trải`Việt Nam có 24 cảng biển nước sâu và đang quy hoạch xây dựng thêm nhiều cảng biển nước sâu nữa. Một số cảng biển mới đang được xây dựng thực ra là các cụm cảng biển như Tổ hợp Cảng biển Cái Mép – Thị Vải, gồm 9 cảng với tổng công suất 8.1 triệu TEU. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng hiện tại của Cảng Cái Mép – Thị Vải chưa đến 30%.Việt Nam có 20 sân bay đang hoạt động và đang quy hoạch xây dựng thêm một số sân bay nữa. Công suất trung bình của các sân bay hiện nay vào khoảng 1-1.5 triệu hành khách. Về lâu dài, việc đảm bảo không lưu an toàn và duy trì hoạt động cho các sân bay này sẽ tốn kém hơn nhiều so với việc xây dựng và duy trì một số lượng sân bay ít hơn nhưng có công suất lớn hơn tại các địa điểm chiến lược.(Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2012, Hội nghị Nhóm tư vấn các Nhà tài trợ cho Việt Nam, 6/12/2011)Một số bất cập của nền kinh tế hiện nayHiệu quả đầu tư công thấp (ICOR khu vực nhà nước cao hơn các khu vực khác)Thiếu nguồn nhân lực chất lượng caoHạ tầng cơ sở kém và không đồng bộHiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước thấpThị trường tài chính thiếu ổn định, đối mặt với rủi roThiếu nguồn nhân lực chất lượng caoSố lao động qua đào tạo của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 40% (Theo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu lao động đã qua đào tạo trên tổng số 48,8 triệu lao động đang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu lao động có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước cấp). Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với các nước khác. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm - xếp thứ 11/12 nước châu Á theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới; trong khi Hàn Quốc là 6,91; Ấn Độ là 5,76; Malaixia là 5,59; Thái Lan là 4,94...Cơ cấu đào tạo hiện còn bất hợp lý được thể hiện qua các tỉ lệ: ĐH và trên ĐH là 1, trung học chuyên nghiệp là 1,3 và CNKT là 0,92; trong khi trên thế giới, tỉ lệ này là 1-4-10.Những yếu kém về cơ sở hạ tầngĐiện: sản xuất điện chịu sức ép lớn khi nhu cầu tiêu thụ tăng trưởng ~15%/nămCơ sở hạ tầng giao thông còn nhiều bất cập dù được đầu tư lớn.Cấp thoát nước.Hệ thống cảng biển, sân bay, đường bộHiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nướcTổng nợ của các tập đoàn, tổng công ty =1.67 lần Vốn chủ sở hữu, một số có tỷ lệ lớn hơn 10 lần.DNNN phải sử dụng 2,2 đồng vốn để tạo ra 1 đồng doanh thu (năm 2009) trong khi mức trung bình của các doanh nghiệp Việt Nam là 1,5 đồng.Nhiều doanh nghiệp hiệu quả đầu tư thấp, sản phẩm đầu tư có khả năng cạnh tranh không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường.Tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp nhà nước tiềm ẩn rủi ro, mức lỗ bình quân của DNNN cao gấp 12 lần so với doanh nghiệp ngoài nhà nước.	(Đề án tái cơ cấu DNNN – Bộ Tài chính)Chỉ 20% số tập đoàn đang làm ăn không lãiViệt Nam đi lên từ một nền kinh tế hoàn toàn nhà nước và tập thể. Qua quá trình đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp vừa qua, đến nay còn 1.300 DNNN, trong đó có 11 tập đoàn, 10 tổng công ty 91 (tổng công ty lớn), 80 tổng công ty 90.(Báo cáo của Văn phòng Chính phủ tháng 8/2012)Số tập đoàn, DNNN không có lãi chỉ khoảng 20% so với 60% trước đây. Trước đây, cứ 100 DNNN thì 60 không có lãi. Chính vì thế trong quá trình đổi mới DNNN, những doanh nghiệp đó được cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê, chỉ giữ lại những doanh nghiệp được cho là có hiệu quả, quan trọng đối với nền kinh tế.Không phải tất cả các tập đoàn, tổng công ty đều lỗ và đều là gánh nặng. Việt Nam có điều kiện rất đặc biệt về nền kinh tế chuyển đổi và hệ thống chính trị, vai trò của DNNN sẽ được tiếp tục duy trì.Đóng góp của các nhân tố vốn, lao động và TFPvào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2005 và 2006-2010(Đơn vị: %)Nguồn: Bùi Trinh.*Thị trường tài chính - tài sản thiếu tính ổn địnhThị trường chứng khoán và bất động sản sụt giảmThị trường ngân hàng: vấn đề thanh khoản, nợ xấu, rủi roThị trường ngoại hối biến động mạnh.Thị trường chứng khoán giai đoạn 2006 - 2011Nguồn: HSX, HNX.(Đơn vị: điểm, cổ phiếu)Các vấn đề còn tồn tạiHệ thống ngân hàng gặp nhiều bất ổn, nợ xấu tăng caoNguồn: NHNN và tính toán của UBGSTCQGPhần III:Tái cơ cấu kinh tếSỰ CẦN THIẾTYêu cầu mang tính quy luật khách quan (học thuyết chu kỳ)Khắc phục bất cập, mâu thuẫn nội tại; giải pháp cải thiện bên cungThách thứcBối cảnh kinh tế thế giới và trở ngại cho tăng trưởng kinh tế Việt NamMột số nhân tố lợi thế đang giảm sút (dân số vàng)Nội dung tái cơ cấu kinh tếTái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư côngTái cơ cấu doanh nghiệp nhà nướcTái cơ cấu thị trường tài chínhHà Nội, tháng 08 năm 2012ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA*

File đính kèm:

  • pptViet Nam tai cau truc kinh te.ppt