Đề tài: Tìm hiểu đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên huyện Thường Xuân - Tỉnh Thanh Hóa. Một số giải pháp bảo vệ
- Phần mởi đầu.
- Phần nội dung : Trong phần này gồm có 3 chương chính
+ Chương I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiển của vấn đề nghiên cứu.
+ Chương II: Đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.
+ Chương III: Một số giải phấp bảo vệ.
- Phần kết luận và kiến nghị.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐề tài: TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN HUYỆN THƯỜNG XUÂN - TỈNH THANH HÓA. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ. GVHD:Th.S Nguyễn Thị Diệu SVTH: Trịnh Thị Phương Lớp: 09SDLBỐ CỤC CỦA TỀ TÀI. - Phần mởi đầu.- Phần nội dung : Trong phần này gồm có 3 chương chính+ Chương I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiển của vấn đề nghiên cứu.+ Chương II: Đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.+ Chương III: Một số giải phấp bảo vệ.- Phần kết luận và kiến nghị.A- PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.2.1 Mục tiêu.Tìm hiểu mức độ đa dạng sinh học và thực trạng suy giảm đa dạng sinh học từ đó làm cơ sở đề xuất một số giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên huyện Thương Xuân tỉnh Thanh Hóa.2.2 Nhiệm vụ.Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiển của vấn đề nghiên cứu.- Tìm hiểu những nét khái quát về khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.- Tìm hiểu mức độ đa dạng sinh học và thực trạng suy giảm đa dạng sinh học của khu bảo tồn.-Tìm hiểu công tác quản lý, các biện pháp bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học cua khu bảo tồn.- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học ở khu bảo tồn.3 Lịch sử nghiên cứu 4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu. 4.1 Phạm vi nghiên cứu. Tìm hiểu tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên trên địa bàn các xã: Bát Mọt, Yên Nhân, Xuân Khao, Xuân Liên, Xuân Mỹ, Vạn Xuân thuộc huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa. 4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu. Nghiên cứu mức độ đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên về thành phần loài, nguồn gen, hệ sinh thái; thực trạng suy giảm; nguyên nhân của sự suy giảm đó; công tác quản lý, bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học; Từ đó đưa ra một số giải pháp bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học ở đây.5 Quan điểm nghiên cứu.5.1 Quan điểm hệ thống.5.2 Quan điểm lịch sử và viễn cảnh.5.3 Quan điểm kinh tế sinh thái.6 Phương pháp nghiên cứu.6.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin.6.2 Phương pháp bản đồ và biểu đồ.6.3 Phương pháp thực địa.PHẦN II:NỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đềnghiên cứu.1.1 Đa dạng sinh học.1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học.1.1.2 Phân loại đa dạng sinh học.1.1.2.1 Đa dạng loài.1.1.2.2 Đa dạng hệ sinh thái.1.1.2.3 Đa dạng nguồn gen.1.2 Khu bảo tồn thiên nhiên.1.2.1 Khái niệm khu bảo tồng thiên nhiên.1.2.2 Mục đích thành lâp.1.3 Khái quát về các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Thường Xuân – Thanh Hóa.1.3.1 Các nhân tố tự nhiên.1.3.1.1 Vị trí địa lý.1.3.1.2 Địa hình địa mạo.1.3.1.3 Khí hậu.1.3.1.4 Thủy văn.1.3.1.5 Thổ nhưỡng.1.3.1.6 Lịch sử phát triển sinh vật. 1.3.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội.1.3.2.1 Các nhân tố kinh tế.1.3.2.2 Các nhân tố xã hội.Chương 2: Đa dạng sinh hoc khu bao tồn thiên nhiên Xuân Liên. 2.1 Khái quát về khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên-Thường Xuân-Thanh Hóa.2.1.1 Giới thiệu chung về khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.2.1.2 Lịch sử hình thành.2.1.3 Đa dạng sinh học.2.1.4 Các vấn đề bảo tồn.2.1.5 Các giá trị khác.2.2 Đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.2.2.1 Đa dạng về thành phần loài.2.2.1.1 Đa dạng hệ thực vật2.2.1.2 Đa dạng hệ động vật.2.2.2 Đa dạng về hệ sinh thái.2.2.3 Đa dạng vế nguồn gen.2.2.3.1 Đa dạng về thực vật.2.2.3.2 Đa dạng về động vật.Chương 3: Một số giải pháp bảo vệ.3.1 Thưc trạng suy giảm đa dạng sinh hoc của khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.3.1.1 Thưc trạng suy giảm.3.1.2 Nuyên nhân của sự suy giảm.3.2 Thưc trạng của công tác bảo tồn.3.3 Một số giải pháp bảo vệ.3.4.1 Giải pháp về quản lý.3.4.2 Giải pháp về kinh tế.3.4.3 Giải pháp về giáo dục và tuyên truyền.3.4.4 Giải pháp về môi trường. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. Tài liêu tham khảo: 1.Nguyễn Minh Hải (2008) đề tài: Bước đầu tìm hiểu đa dạng sinh học của vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, khoa Địa lý, trường Đại Học sư phạm Đà Nẵng.2. Nguyễn Thị Dương (2010) đề tài: Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tới sự đa dạng sinh học của khu dự trữ sinh quyển Thế Giới Cù Lao Chàm. Một số biện pháp bảo tồn, khoa địa lý, trường Đại Học sư phạm Đà Nẵng.3. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đa dạng sinh học (NXB – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2000)4. Các Wedside: www.google.com.vn www.kiemlam.org.vn www.tailieu.com.vn
File đính kèm:
- decuong khoa luan tot nghiep.pptx