Đề tài Tìm hiểu một số vấn đề đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc
Trong xu thế tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế theo định hướng do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986).
Vĩnh Phúc nằm ở vùng chuyển tiếp giữa TDMN Phía bắc và ĐB Sông Hồng, diện tích tuy nhỏ, một tỉnh trẻ mới được tái lập từ năm 1997 nhưng Vĩnh Phúc lại là một tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp.
Vĩnh Phúc hiện nay là một điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Việc thu hút đầu tư vốn đặc biệt là thu hút vốn ĐTNN vào công nghiệp trong những năm qua trên địa bàn tỉnh có ý nghĩa rất quan trọng
TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚCĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCGiáo viên hướng dẫn: Th.S Tô Anh TuấnSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hoàn Bùi Thị MaiKhóa : K44 (2009-2013)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊNKHOA ĐỊA LÝMỞ ĐẦUTrong xu thế tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế theo định hướng do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986).Vĩnh Phúc nằm ở vùng chuyển tiếp giữa TDMN Phía bắc và ĐB Sông Hồng, diện tích tuy nhỏ, một tỉnh trẻ mới được tái lập từ năm 1997 nhưng Vĩnh Phúc lại là một tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp. Vĩnh Phúc hiện nay là một điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Việc thu hút đầu tư vốn đặc biệt là thu hút vốn ĐTNN vào công nghiệp trong những năm qua trên địa bàn tỉnh có ý nghĩa rất quan trọng 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Đề tài phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn. 2.2. Hiện trạng của đầu tư nước ngoài vào tỉnh Vĩnh Phúc. 2.3. Một số định hướng, giải pháp nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Vĩnh phúc.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài nghiên cứu khoa học cần phải giải quyết nhiệm vụ cơ bản sau: Thứ nhất: Tìm hiều một số vấn đề đầu tư nước ngoài ở Việt Nam và trọng tâm nghiên cứu đầu tư nước ngoài vào công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc. Thứ hai: Nghiên cứu tiềm năng, hiện trạng, giải pháp và định hướng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc.1Phần mở đầu2Phần nội dung3Phần kết luậnCấu trúc đề tàiCơ sở lí luận và thực tiễnTiềm năng- hiện trạng, giải pháp và định hướng thu hút đầu tư nước ngoàiChương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn1.1. Cơ sở lí luận1.1.1. Đầu tư nước ngoài1.1.2. Các loại nguồn vốn đầu tư1.1.3. Các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam1.2. Cơ sở thực tiễn1.2.1. Đầu tư nước ngoài ở Việt Nam1.2.2. Đầu tư nước ngoài ở tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1. Đầu tư nước ngoàiLà việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư. Nhà đầu tư nước ngoài là các tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sát nhập, mua lại. 1.1.2. Các loại nguồn vốn đầu tư- Viện trợ phát triển: Là khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi chủ yếu dưới hình thức hỗ trợ phát triển chính thức gọi tắt là ODA. Viện trợ ODA có thể thực hiện dưới dạng song phương hoặc đa phương, thông qua các tổ chức Chính Phủ hay phi Chính phủ. Đầu tư gián tiếp nước ngoài: Là phần đầu tư do người nước ngoài thực hiện thông qua mua cổ phiếu hoặc trái phiếu của nước sở tại và không làm công việc quản lý. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài: là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật đầu tư nước ngoài. 1.1.3. Các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam1.1.3.1. Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN : Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN là doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà đầu tư nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.1.1.3.2. Đầu tư theo hợp đồng + Hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) + Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - vận hành (BTO) + Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT)1.1.3.3. Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức đầu tư dựa trên cơ sở đóng góp của các bên về vốn, quản lý lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra . Biểu 1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2000-2010 1.2.1 Đầu tư nước ngoài ở Việt NamTừ khi mở cửa nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam tăng liên tục từ 6.79- 8.48% ( 2000 – 2007) Từ 2008 – 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tốc độ tăng trưởng kinh tế của VN có giảm nhưng vẫn giữ được mức >6% và cao hơn nhiều nước trong khu vực. Từ năm 1988 đến năm 2009 đã có 11820 số dự án ĐTNN và được cấp giấy phép mới với tổng số vốn đăng ký khoảng 185,05 tỷ USDBiểu đồ: 1.2. Thực hiện FDI ở Việt Nam giai đoạn 1988-2009Nhìn chung, các dự án ĐTNN vào Việt Nam đều có quy mô vừa, nhỏ và lớn cho cả hai giai đoạn 1988-2009 là 15,7 triệu USD/dự án Quy mô dự án đều tăng qua các năm. Năm 1990 là 0.7 tỷ USD tăng 21.48 tỷ USD (2009)Tuy nhiên, quy mô vốn dự án của nước ta còn thấp, sự thu hút các tập đoàn kinh tế lớn của nước ta còn hạn chế. Theo thống kê, hiện nay nước ta có khoảng 110 trong tổng ố 500 CTQG hàng đầu thế giới.1.2.2. Đầu tư nước ngoài ở tỉnh Vĩnh Phúc- Về thu hút ODA và NGO: Giai đoạn 2006-2010 trên địa bàn tỉnh thực hiện 8 dự án ODA với tổng vốn đầu tư là 3.000 tỷ trong đó vốn ODA là 2.440 tỷ.- Thu hút FDI và DDI: trong 5 năm 2006-2010 đã thu hút được 507 dự án trong đó 113 dự án FDI với tổng vốn đăng ký là 1,85 tỷ USD và 349 dự án DDI, với tổng vốn đăng ký là 20.497,8 tỷ đồng. Đưa tổng số dự án còn hiệu lực trên địa bàn là 596 dự án, trong đó có 127 dự án FDI với số vốn đăng ký là 2,3 tỷ USD và vốn thực hiện đạt 40,4%; 469 dự án DDI với số vốn đăng ký là 26.210 tỷ đồng và vốn thực hiện đạt 41%. Chương 2: Tiềm năng, hiện trạng, giải pháp và định hướng thu hút vốn ĐTNN trong lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc2.1.Tiềm năng phát triển2.2. Thực trạng thu thút ĐTNN trong lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc2.3. Khó khăn,giải pháp và định hướng thu hút ĐTNN trong lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc2.1.Tiềm năng phát triểnĐiều kiện tự nhiênĐiều kiện kinh tếKhoáng sảnVị trí địa líKết cấu hạ tầngTình hình kinh tếDân cư- lao độngLâm sản- Nguồn nước2.2. Thực trạng thu thút ĐTNN trong lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc2.2.1. Số lượng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài STTLoại hinh doanh nghiệpSố lượngVốn đăng ký1Doanh nghiệp dân doanh3.513 DN15.544 tỷ đồng2Doanh nghiệp có vốn ĐTNN116 DN2.313 Tr USD3Doanh nghiệp nhà nước địa phương9 DN60 tỷ đồng4Doanh nghiệp nhà nước TW6 DN676,2 tỷ đồng5Hợp tác xã376 DNLuôn biến động6Hộ kinh doanh cá thể31.100 HộBảng 2.2. Số lượng doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tính đến 31/12/2010STTChỉ tiêuĐơn vị tínhThực hiệnNăm 2006Năm 2010CÔNG NGHIỆP - XÂY DỰNG 1- Ngành Công nghiệp 18,849.042,527.72Sản phẩm chủ yếu - Ô tô (Honda, Toyota, Deawoo)Chiếc15,576.034,426.0 - Xe máy Honda, PiaggioNgàn chiếc946.01,945.4 - Gạch ốp lát (Prime)Ngàn m242,700.039,567.0 - Linh kiện, phụ tùng ô tô, xe máyTriệu sp150.0600.0 - Linh kiện điện tửTriệu sp12.026.0 - Quần áoNgàn chiếc21,700.045,391.0 - Ống thépNgàn tấn34.065.0 - Gạch xây dựngTriệu viên738.0710.82.2.2. Doanh nghiệp ĐTNN phân theo sản phẩmÔ tô: Công ty Honda, Toyota Xe máy: Piaso, HondaQuần áo: Hanam, Daewoo, VinakoreaGạch: Prime2.2.3. Một số doanh nghiệp ĐTNN điển hìnhTTTên doanh nghiệpHình thức đầu tưNước đâu tưSảm phẩm chủ yếu1Công ty HondaVốn đầu tư đăng ký: 62.000.000 Triệu đồng100% vốn nước ngoàiNhật Bản- Ô tô, xe gắn máy- Các phụ tùng kèm theo2Công ty Toyota Việt NamVốn đầu tư đăng ký: 89,6 Triệu USD100% vốn nước ngoàiNhật Bản- Sản xuất lắp ráp, kinh doanh tô Toyota các loại.- XK các phụ tùng ô tô.3Công ty DAEWOOVốn đầu tư đăng ký: 30 Triệu USD100% nước ngoàiHàn Quốc- Sản phẩm may mặc XK- Sản xuất, lắp ráp xe bus.- Dịch vụ xe Bus4Công ty KOREAVốn đầu tư đăng ký: 6 Triệu USD100% nước ngoàiHàn Quốc- May mặc xuất khẩu5Công ty JAPFA COMSEEDVốn đầu tư đăng ký: 10 Triệu USDLiên doanhHàn Quốc, Indonexia, Việt Nam- Công nghiệp thực phẩm ( bánh, kẹo)6May mặc Việt ThiệnVốn đầu tư đăng ký: 5 Triệu USDLiên doanhViệt NamHàn Quốc- May mặc xuất khẩu7CT may mặc Hoa Hồng Cao.Vốn đầu tư đăng ký: 3 Triệu USDLiên doanhĐài LoanViệt Nam- May mặc xuất khẩu8Công ty gạch PRIMEVốn đầu tư đăng ký: 20 Triệu USDLiên doanhViệt NamHàn Quốc- Gạch men các loạiHình thức chủ yếu là: doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN và hình thức liên doanh.Hình thức đầu tư theo hợp đồng: có nhiều chủ yếu với Nhật Bản (Ngân hàng hợp tác quốc tế NB), Hàn Quốc ( Tổ chức hỗ trợ và hợp tác phát triển Việt – Hàn)Nước đầu tư chủ yếu vào tỉnh: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Sản phẩm chủ yếu là: Xe máy, quần áo, gạch, ống điện+Xe máy: Piaso, Honda+Quần áo: Hanam, Daewoo, Vinakorea+Gạch: PrimeĐặc điểm ĐTNN ở tỉnh Vĩnh Phúc:2.3. Khó khăn,giải pháp và định hướng thu hút ĐTNN trong lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh Vĩnh PhúcKhó khănTốc độ tăng trưởng chưa bền vừngNguồn nhân lực chưa caoMôi trường đầu tư chưa thực sự thuận lợiKết cấu hạ tầng chưa đồng bộVấn đề GPMB còn chậmNăng lực cạnh tranh còn yếuXảy ra nhiều cuộc đình côngGiải pháp- Tiếp tục duy trì cơ chế đối ngoại thường xuyên - Chủ động quỹ đất dành cho đầu tư nước ngoài phát triển công nghiệp- Nghiên cứu và xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm thu hút- Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực- Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng- Cải cách hành chính- Cải thiện MT đầu tư- Quy hoạch phát triển có trọng tâm trọng điểmĐịnh hướng- Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp có công nghệ cao- Ưu tiên phát triển ngành sử dụng nhiều lao động- Phát triển các sản phẩm xuất khẩu- Phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo- Phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựngKẾT LUẬNThu hút đầu tư là xu hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và hướng tới nền kinh tế phát triển. Lý luận và thực tiễn cho thấy đầu tư và phát triển kinh tế có tương quan thuận.Vĩnh Phúc là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoàiNhìn lại thực trạng thu hút ĐTNN của Vĩnh Phúc cho thấy tỉnh đã đạt được nhiều thành tích to lớn trong việc trong việc thu hút vốn ĐTNN. Kết quả đó được đánh dấu bằng việc Vĩnh Phúc là một trong các tỉnh thu hút vốn ĐTNN cao nhất của khu vực và của cả nước. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
File đính kèm:
- FDI va DDI.ppt