Đề tài Tìm hiểu về bao bì gốm sứ

Vào thời kì đồ đá mới, con người đã biết cách sử dụng đất sét để chế tạo đồ gốm. Chủ yếu đồ gốm trong thời kì này được dùng chứa đựng các loại lương thực, nước uống, rượu

Theo thời gian nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa các tộc người phát triển. Nhiều loại hàng hóa như rượu vang, dầu olive được xuất khẩu chứa đựng trong các bình gốm nung. Gốm sứ đã trở thành bao bì bao gói thực phẩm.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về bao bì gốm sứ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TÌM HIỂU VỀ BAO BÌ GỐM SỨTrần Tuấn HảiPhan Hoài PhongLữ Ngọc PhúTrần Duy ThaTrần Lê ThànhNguyễn Thị Minh ThưTrần Ngọc UyểnLê Thị Hải YếnKỸ THUẬT BAO BÌ THỰC PHẨMGiới thiệuVào thời kì đồ đá mới, con người đã biết cách sử dụng đất sét để chế tạo đồ gốm. Chủ yếu đồ gốm trong thời kì này được dùng chứa đựng các loại lương thực, nước uống, rượuTheo thời gian nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa các tộc người phát triển. Nhiều loại hàng hóa như rượu vang, dầu olive được xuất khẩu chứa đựng trong các bình gốm nung. Gốm sứ đã trở thành bao bì bao gói thực phẩm.Cùng với sự phát triển của xã hội, con người ngày càng phát triển nhiều loại bao bì khác nhau mang nhiều tính chất ưu việt hơn. Bao bì gốm sứ không còn ứng dụng nhiều trong sản xuất thực phẩm nữa.Ngành bao bì gốm sứ đạt đỉnh cao vào thế kỷ 18 – 19, sau đó nhường chỗ cho các loại vật liệu và bao bì khác.Giới thiệu về gốm sứ Bát TràngGốm Bát Tràng xuất hiện từ rất sớm, vào giai đoạn cuối của Văn hoá Hoà Bình đầu Văn hoá Bắc Sơn. Trong quá trình phát triển nghề gốm, có nhiều quan hệ giao lưu với gốm sứ Trung Quốc và có tiếp nhận một số ảnh hưởng của gốm sứ Trung Quốc.QUY TRÌNH SảN XUấT Đồ GốM SứĐấtChọn đấtXử lý đấtTạo dángPhơi sấySửa hàng mộcTrang tríTráng menSửa hàng menNungGốm sứTạo cốt gốmChọn đấtXử lýPhơi sấyTạo dángSửa hàng mộcTrang trí hoa văn và phủ menMenTrang trí và phủ menSửa hàng menNungTạo cốt gốmChọn đấtLoại đất sét trắngThành phần hóa họcAl203:27,07; Si02:55,87; Fe203:1,2; Na2O:0,7; CaO:2,57; MgO:0,78; K2O:2,01;Ti02:0,81 Yêu cầuĐộ dẻo caoKhó tan trong nướcChịu lửa ở khoảng 16500CTạo cốt gốmXử lý đấtPhương pháp xử lý đất truyền thống là xử lý thông qua ngâm nước trong hệ thống 4 bể chứaBể đánhBể lắngBể phơiBể ủTạo cốt gốmTạo dángPhương pháp tạo dáng cổ truyền là làm bằng tay trên bàn xoayĐắp nặn một sản phẩm gốm hoàn chỉnh, nhưng cũng có khi đắp nặn từng bộ phận riêng rẽ của một sản phẩm và sau đó tiến hành chắp ghép lại.Tạo cốt gốmTạo dángTạo cốt gốmPhơi sấyPhương pháp cổ truyền: hong khô hiện vật trên giá và để nơi thoáng mátYêu cầu: khô, không bị nứt nẻ, không làm thay đổi hình dáng sản phẩmTạo cốt gốmSửa hàng mộcNgười thợ gốm tiến hành các động tác cắt, gọt chỗ thừa, bồi đắp chỗ khuyết, chắp các bộ phận, khoan lỗ, tỉa lại đường nét hoa văn và thuật nước cho mịn mặt sản phẩmSản phẩm mộc đã định hình cần đem "ủ vóc" và sửa lại cho hoàn chỉnhTrang trí hoa văn và phủ menKỹ thuật vẽGần đây, xuất hiện kỹ thuật vẽ trên nền xương gốm đã nung sơ lần 1 hoặc kỹ thuật hấp hoa (một lối trang trí hình in sẵn trên giấy decal)Dùng bút lông vẽ trực tiếp trên nền mộc các hoa văn họa tiếtTrang trí hoa văn và phủ menTráng menNhững sản phẩm mà xương gốm có màu trước khi tráng men phải có một lớp men lót để che bớt màu của xương gốmCó thể nung sơ bộ sản phẩm ở nhiệt độ thấp rồi sau đó mới đem tráng men hoặc dùng ngay sản phẩm mộc hoàn chỉnh trực tiếp tráng men lên trên rồi mới nungTrang trí hoa văn và phủ menSửa hàng menTrước hết phải xem kỹ từng sản phẩm một xem có chỗ nào khuyết men thì phải đấp men vào các vị trí ấy. Người thợ gốm tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm lần cuối trước khi đưa vào lò nung. NungThiết bịLò ếchLò đànLò bầuLò hộpLò con thoiLò TuynenNungChồng lòChồng đáy: xếp bao nung và sản phẩm ba lớp từ đáy lênChồng giữa: xếp ba lớp giữaGọi mặt: xếp ba lớp cuối cùng ở vị trí cao nhất trong lòĐốt lòThời gian đốt lò: khoảng 3 ngày 3 đêm.Sau khi lò nguội, sản phẩm ra lò được đánh giá phân loại và sửa chữa lại các khuyết tật trước khi đem ra phân phối sử dụng.Men gốmMen gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15 – 0,4mm phủ lên bề mặt xương gốm. Lớp thuỷ tinh này hình thành trong quá trình nung và có tác dụng làm cho bề mặt sản phẩm trở nên sít đặc, nhẵn, bóng.Men gốmCông thứcTrong đó:R: Pb, K, Na, Ca, Mg, Ba, Li, Zn. Men màu: Co, Ni, Cu, Mn, FeOxide lưỡng tính nằm xen kẽ giữa oxide base và oxide acid, nhóm này chủ yếu là Al2O3. Oxide acid bao gồm SiO2 là chính, ngoài ra có thể có thêm B2O3Công thức Seger1.RO x.Al2O3 y.SiO2 z.B2O3Men gốmNguyên liệuMen gốm là một hệ phức tạp gồm nhiều oxide như Li2O, Na2O, K2O, PbO, B2O3, CaO, ZnO, MgO, Al2O3, Fe2O3, SiO2... Nguyên liệu dẻo (plastic): cao lanh (kaolin), đất sét (clay), bột talc (steatit), betonit... Nguyên liệu không dẻo (nonplastic) dưới dạng khoáng: trường thạch, dolomit, đá vôi, cát... Nguyên liệu không dẻo dưới dạng hóa chất công nghiệp: BaCO3, Na2CO3, K2CO3, borate (dân gian gọi là hàn the), acid boric, Cr2O3, ZnO... hoặc các loại frit. Men gốmVai trò của men gốmTạo màu sắcTrang tríChống thấmỨng dụng làm bao bì thực phẩmTrước khi kỹ thuật bao bì phát triển, đồ gốm được dùng để chứa mọi thứ từ bơ, thịt muối đến rượu quả.Các thương nhân cũng dùng các bình gốm để chứa đựng nhựa thông, acid và các loại chất lỏng công nghiệp khác; họ dùng hình ảnh trang trí trên các bình gốm để quảng cáo cho sản phẩm.Tuy hình thức đẹp nhưng dễ vỡ, không kín nên ngày nay gốm sứ chỉ được sử dụng để chứa các sản phẩm thực phẩm mang tính truyền thống, các loại rượu cao độ, dầu Ứng dụng làm bao bì thực phẩmCác loại rượu cao độ, dầu Ứng dụng làm bao bì thực phẩmCác sản phẩm mang tính truyền thốngCẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN

File đính kèm:

  • pptBao bi Gom Su.ppt
Bài giảng liên quan