Đề tài Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngặp mặn

KHÁI NIỆM VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

 I.1. Khái niệm:

 Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngặp mặn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nấm, tảo, đài tiên, dương xỉ, địa y.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2II. SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG II.1. Dòng vật chất II.1.1	Lưới thức ăn Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là một mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. Ví dụ: Một vài sinh vật đại diện thể hiện trong lưới thức ăn ở rừng ngập mặn.Thực vật nổiChimThân mềmCáGiáp xácVSVĐộng vật nổiThúDateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2II.1.2. Bậc dinh dưỡngBậc dinh dưỡng bao gồm những mắc xích thức ăn thuộc một nhóm sắp xếp theo các thành phầncủa chuỗi thức ăn như: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, bậc 3, Ví dụ:Sinh vật sản xuất: Thực vật nổiSinh vật tiêu thụ bậc 1: Động vật nổi, Thân mềm Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Cá, Giáp xácSinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim, ThúDateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2CẤU TRÚC BẬC DINH DƯỠNG SVSX:Thực vật nổiSVTT: Bậc 1 Động vật nổi, Thân mềm SVTT: Bậc 2 Cá, Giáp xác SVTT: Bậc 3 Chim, ThúSVTT: bậc4 VSVDateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2II.2. Dòng năng lượngCHU TRÌNH LƯU HUỲNH DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶNNhóm nhân tố địa lý – địa hìnhNhóm nhân tố khí hậu – thủy văn Nhóm nhân tố đá mẹ - thổ nhưỡngNhóm nhân tố sinh vật và con người- Nhóm nhân tố khu hệ thực vậtDateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2IV. CẤU TRÚC RỪNG NGẬP MẶNIV.1. Khái niệm	Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp các thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. cấu trúc rừng hiểu theo nghĩa hẹp là cấu trúc của tầng cây cao. Hiểu theo nghĩa rộng cấu trúc rừng là cấy trúc của hệ sinh thái bao gồm cây cao, cây bụi, thảm tươi, trồng xen, dưới đây trình bày cấu trúc rừng theo nghĩa hẹp.IV.2. Các nhân tố cấu trúc rừng ngập mặnIV.2.1. Tổ thành rừng-Tổ thành rừng - Rừng thuần loài- Rừng hỗn loài DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2IV.2.2. Phân tầngSự phân bố theo không gian của tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng của các loài tham gia tổ thành. Trong rừng mọc cao thấp khác nhau hình thành nên từng tầng tán cây nhất định. ở dưới đất rễ cây cũng mọc ở các tầng đất nông sâu khác nhau, hình thành nên những tầng rễ cây nhất định. Đây là hiện tượng phân tầng không gian trên mặt đất và dưới mặt đất, được gọi là tầng thứ. Cấu trúc phân tầng của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới thuộc nhiều tầng thứ hơn các hệ sinh thái rừng ôn đới.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2Tầng vượt tán: Các loài cây vươn cao trội hẳn lên, không có tính liên tục bao gồm những loài cây gỗ lớn phục vụ cho mục đích kinh doanh..Tầng tán chính (tầng ưu thế sinh thái): Cấu tạo nên tầng rừng chính, có tính liên tục.Tầng dưới tán: Gồm những cây tái sinh và những cây gỗ ưa bóng những loài cây này có chiều cao thấp hơn chúng không thể phát triển vươn lên tầng cây cao.Tầng thảm tươi: tầng thảm tươi ở dưới tầng cây bụi che phủ mặt đất, chủ yếu là các loài thảm tươi. Trong tầng cây bụi và tầng thảm tươi ở rừng nước ta, thường có nhiều loài dược liệu quý và các loài lâm sản.Thực vật ngoại tầng: Chủ yếu là các loài thân dây leo.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2IV.2.3. Mật độ rừng	Cấu trúc mật độ phản ánh số cây trên một đơn vị diện tích. Phản ảnh mức độ tác động giữa các cá thể trong lâm phần. Nếu mật độ thấp, cây thưa thớt thì sẽ không thành rừng. Nếu mật độ quá cao, cây rừng sẽ cạnh tranh nhau về ánh sáng và chất dinh dưỡng trong đất. khi tuổi rừng càng cao thì mật độ rừng càng thấp. do vậy, chúng ta phải tỉa thưa điều tiết mật độ rừng cho thích hợp với từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển rừng.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2IV.2.4. Tuổi rừng	Trong nghiên cứu và kinh doanh rừng người ta thường phân tuổi lâm phần thành các cấp tuổi. Thường thì mỗi cấp tuổi có thời gian là 5 năm, nhiều khi là các mức 10, 15, hoặc 20 năm tùy theo đổi tượng và mục đích.Đối với những loài cây rừng có tuổi thọ ngắn như các loài tre, nứa, có thể dùng trực tiếp số năm để biểu thị tuổi rừng. Đối với những loài cây rừng có tuổi thọ cao, đời sống dài thì người ta dùng khái niệm cấp độ. Cấp tuổi có thể dài 5; 10; 15 nămtùy theo tuổi thọ của từng loài cây dài hay ngắn. Căn cứ vào tuổi rừng người ta phân biệt các loại rừng sau đây: - Rừng khác tuổi là rừng có tuổi cây rừng khác nhau về cấp tuổi.- Rừng đều tuổi tương đối là rừng mà tuổi của cây rừng ở trong từng một cấp tuổi.- Rừng đều tuổi tuyệt đối là rừng mà tuổi của cây có cùng số năm tuổi.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2IV.2.5. Các nhân tố khác	Độ tàn che: là mức độ che phủ của tàn cây cao so với diện tích rừng, thường tính bằng phần mười (0,9; 0,8; 0,7;.).	Độ che phủ: là độ che phủ của rừng kể cả tầng cây cao, cây bụi, thảm tươi so với tổng diện tích của khu vực (xã, huyện, tỉnh, vùng, quốc gia, thế giới) thường tính bằng phần trăm (%).	Mức độ khép tán: Mức độ này thể hiện sự giao tán giãu các cá thể. Cũng là chỉ tiêu để xác định giai đoạn rừng.	Phân bố mật độ theo đường kính: Biểu đồ và hàm toán học phân bố mật độ cây rừng theo chỉ tiêu đường kính.	Phân bố mật độ theo chiều cao: Tương tự như với đường kính chỉ khác là căn cứ theo chiều cao.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2V. TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN V.1. Về môi trường tự nhiên:V.2. Môi trường sinh học:V.3. Môi trường kinh tế - xã hội:DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2V.1. Về môi trường tự nhiên:- Ngăn ngừa xói mòn và mở rộng đất bồi.- Phòng chống bão, sóng thần.- Bảo vệ các vùng ven biển.- Chống ô nhiễm nước.- Điều hoà khí hậu.- Hạn chế xâm nhập mặn.- Là nguồn cung cấp chất hữu cơ để tăng năng suất vùng ven biển, là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng hoặc nơi sống lâu dài cho nhiều loài hải sản có giá trị như: tôm, cua, sòDateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2V.2. Môi trường sinh học:- Duy trì tính đa dạng sinh học: tài nguyên động vật, thực vật ngập mặn.- Bảo vệ các hệ sinh thái gần bờ (cỏ biển và rặng san hô).- Bảo tồn các loài động thực vật bản địa, các nguồn gen quý hiếm, và duy trì những điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2V.3. Môi trường kinh tế - xã hội:- Cung cấp nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng cho con người.- Ngoài ra một số loài cây còn là nguồn dược phẩm quý giá.- Nguồn lợi từ du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2VI. HIỆN TRẠNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC	Việc tàn phá rừng ngập mặn ở nước ta là do sự phát triển ồ ạt của các khu sản xuất nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển, ven sông khiến diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp. Việc quai đê lấn biển lấy đất rừng ngập mặn trồng lúa, đắp đầm với diện tích lớn cũng thu hẹp bãi bồi ven sông ven biển, làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho các bãi triều, mất đi bình phong bảo vệ đê biển. Còn có thể kể đến những hậu quả tai hại khác như gây ô nhiễm đất và nước đầm nuôi trồng thủy sản, làm giảm đáng kể nguồn lợi sinh vật cũng như giống thủy sản tự nhiên, giảm năng suất nuôi tôm, đồng thời làm cho các loài sinh vật quý di tán giảm nhanh về số lượng loài, nhất là ảnh hưởng đến sinh kế người dân và phân hóa giàu nghèo.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2Các giải pháp khắc phục khả thi: có 3 nhóm giải pháp chính 	Nâng cao nhận thức người dân - không ở mức bình thường mà là báo động về tác hại của việc thay đổi khí hậu toàn cầu. Cộng đồng dân cư cùng tham gia trồng rừng, thay vì chỉ có nhà nước. Và sự tham gia của nhà khoa học, nhà quản lý tạo ra kịch bản những nguy cơ có thể xảy ra để tính toán trước những thiệt hại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và đời sống xã hội nếu thiếu RNM. Để bảo vệ rừng ngập mặn, Việt Nam cần phải rà soát lại quy hoạch phát triển thủy sản ven biển, điều chỉnh theo hướng ưu tiên bảo tồn rừng ngập mặn hiện có, phục hồi rừng ngập mặn bị suy thoái và thậm chí hoàn nguyên một số khu rừng ngập mặn đã sử dụng thiếu hợp lý. Trong các quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phải dành đất để trồng các dải rừng ngập mặn làm vành đai xanh bảo vệ bờ biển, đầm nuôi với diện tích hợp lý theo quy hoạch tùy theo địa hình để giảm nhẹ thiệt hại khi có thiên tai xảy ra. Đặc biệt, cần phải nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và người dân về vai trò, giá trị của rừng ngập mặn, đặc biệt là phát triển thủy sản bền vững.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2VII. KẾT LUẬNRừng ngập mặn bao gồm các loài thực vật bậc cao như sú,vẹt, mắm, đước, chúng có khả năng sống trong vùng nước mặn với các thành phần hợp chất vô cơ và hữu cơ có độ muối và ph đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn. Trong hệ sin thái rừng ngập mặn các loài động thực vật, vi sinh vật trong đất và môi trường tự nhiên được liên kết với nhau thông qua quá trình trao đổi và đồng hóa năng lượng, bởi những dòng vật chất và năng lượng đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn. Các quá trình nội tại như cố định năng lượng, tích lũy sinh khối, phân hủy vật chất hữu cơ và chu trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các yếu tố bên ngoài gồm thủy triều, nhiệt độ, khí hậu, lượng mưa,.và kể cả sinh vật và con người.Sự tổ hợp của nhiều cấu trúc khác nhau đặc trưng như tổ thành rừng, phân tầng, mật độ,đã tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng và phong phú.DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2Bên cạnh các giá trị về lâm sản như than, gỗ, củi, thuốc,chúng còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, cung cấp các chất hữu cơ để tăng năng xuất cho vùng ven biển, là nơi sinh sản ươm nuôi của nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao như tôm, cua, cá,Tóm lại, rừng ngập mặn là ngôi nhà của vô số sinh vật trên cạn và dưới nước, nhiều loài cá đều trải qua một phần vòng đời của mìn trong rừng ngập mặn. Ngoài ra còn nhiều giá trị về tự nhiên và kinh tế khác.Nhưng diều đáng quan tâm nhất hiện nay là hệ sinh thái rừng ngập mặn đang giảm nhanh về diện tích dẫn đến số lượng các loài sinh vật trong hệ sinh thái cũng giảm đi đáng kể làm mất đi sự đa dạng và phong phú của hệ sinh thái. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên như ô nhiễm môi trường, sóng biển,Do đó cần có biện pháp khắc phục hợp lí như đề cao vai trò quản lí của cán bộ các cấp và nhất là vai trò nhận thức của người dân, phải tăng cường phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta. DateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐTXIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔNDateLỚP CĐSSHO8A - NHÓM 2

File đính kèm:

  • pptrung ngap man.ppt