Đề tài Tương tác giữa các quần thể sinh vật

─ Tương tác giữa các quần thể sinh vật trong hệ sinh thái về nguyên tắc là tổ hợp tương tác của các cặp quần thể.

─ Các mối tương tác giữa các quần thể sinh vật:

Quan hệ trung lập

Quan hệ lợi một bên

Quan hệ ký sinh

Quan hệ thú dữ con mồi

Quan hệ cộng sinh

Quan hệ cạnh tranh

 Quan hệ hạn chế.

 

pptx20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tương tác giữa các quần thể sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường ĐH Tài Nguyên Và Môi Trường Hà NộiKhoa Khoa học biểnTương Tác Giữa Các Quần Thể Sinh VậtNhóm thực hiện: Nhóm 3Lớp: ĐH3QB1Tương tác giữa các quần thể sinh vật.─ Tương tác giữa các quần thể sinh vật trong hệ sinh thái về nguyên tắc là tổ hợp tương tác của các cặp quần thể.─ Các mối tương tác giữa các quần thể sinh vật:Quan hệ trung lậpQuan hệ lợi một bênQuan hệ ký sinhQuan hệ thú dữ con mồiQuan hệ cộng sinhQuan hệ cạnh tranh Quan hệ hạn chế.1.Quan hệ trung lập Quan hệ của các loài sinh vật sống bên cạnh nhau, nhưng loài này không làm lợi hoặc gây hại cho sự phát triển số lượng loại kia.VD: Chim và động vật ăn cỏ.2.Quan hệ lợi một bên  Quan hệ lợi một bên: hai loài sinh vật sống chung trên một điạ bàn, loài thứ nhất lợi dụng điều kiện do loài thứ hai đem lại nhưng không gây hại cho loài thứ hai. VD: nấm chuyển hóa cellulose thành glucose cung cấp cho vi sinh vật khác sử dụng3.QUAN HỆ KÝ SINH─ Quan hệ ký sinh: là quan hệ của loài sinh vật sống dựa vào cơ thể sinh vật chủ với vật chủ, có thể gây hại và giết chết vật chủ.Giun sán trong cơ thể ngườiVe chó Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sống hoàn toàn vào vật chủ.VD:Ve chó sống ký sinh trên thân chó hút máuSinh vật “nửa ký sinh” :vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vứa có khả năng tự dưỡng.VD: cây tầm gửi sống ký sinh trên thân cây gỗ 4.Quan hệ thú dữ con mồiWhat is this???─ Quan hệ thú dữ con mồi là quan hệ giữa một loài thú ăn thịt và loài kia là con mồi của nó.─VD: sư tử, hổ và các loài động vật ăn cỏ sống trên đồng cỏ.5.Quan hệ cộng sinhQuan hệ cộng sinh: là quan hệ của hai loài sinh vật, sống dựa vào nhau,loài này đem lại lợi ích cho loài kia và ngược lại.VD: Vi khuẩn lam Anabaena azollae cộng sinh với bèo hoa dâuVi khuẩn lam cố định đạm cung cấp cho bèo hoa dâuBéo hoa dâu cung cấp đường cho vi khuẩn lamVD: Cộng sinh giữa cá hề và hải quỳ─ hoạt động của cá hề làm xáo trộn khu vực nước xung quanh làm tăng nguồn cho hải quỳ.─ Hải quỳ là nơi ẩn nắp an toàn cho cá hề.VD: Cua cộng sinh với hai quỳ.Quan hệ canh tranh là gì???6.Quan hệ cạnh tranhQuan hệ cạnh tranh là quan hệ giữa hai hay hiều loài sinh vật, cạnh tranh với nhau về nguồn thức ăn và không gian sống.Ví dụ:  + Cạnh tranh giữa cú và chồn trong rừng (vì cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn).+ Cạnh tranh làm dẫn đến phân hóa kích thước mỏ chim (có 3 loài chim mỏ chéo ở châu Âu chuyên ăn hạt thông)Các dạng quan hệ trên mang ý nghĩa tương đối. Trong thực tế, các loài sinh vật có thể thay đổi quan hệ theo thời gian.VD: Quan hệ giữa chuột và rắn trong một quần đảo Thái Bình Dương trong một năm có thể thay đổi như sau:7.Quan hệ hạn chếQuan hệ hạn chế là quan hệ giữa hai loài sinh vật, loài thứ nhất đem lại lợi ích cho loài kia và loài thứ hai khi phát triển lại hạn chế sự phát triển của loài thứ nhất.VD: Cây dây với cây thân gỗ trong rừng nhiệt đớiMùa Đông: chuột bắt rắn, chuột là tú ăn thịtMùa hè:rắn bắt chuột, rắn là thú ăn thịtMa trận tương tác giữa hai quần thể sinh vậtO ─OTrung lậpLợi một bênHạn chếLợi một bênCộng sinhThú dữ_con mồi─Hạn chếKý sinhCạnh tranhTác động của quần thể 1 đến quần thể 2 Tác động của quần thể 2 đến quần thể 1Dấu ký hiệu: O: không có dấu hiệu tác động tới sự tăng trưởng : Tác động tích cực tới sự tăng trưởng ─ : Tác động tiêu cực tới sự tăng trưởng Thank youNhóm 3 Lê Thùy DươngTrần Thùy DungPhạm Mỹ HạnhNguyễn Việt AnhNguyễn Mai Anh

File đính kèm:

  • pptxTuong tac giua cac sinh vat.pptx