Đề tài Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nam học sinh lớp 8 trường THCS Trương Gia Mô và trường THCS Vĩnh Châu, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang

Trong những năm gần đây công tác TDTT ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể: “Phong trào TDTT từng bước được mở rộng với nhiều hình thức, nhiều môn thể thao dân tộc được khôi phục và phát triển, mộpt số môn thể thao đạt thành tích khích lệ, cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT ở một số địa phương và ngành được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới. Đạt được những tiến bộ đó là do sự quan tâm của nhà nước, của các đoàn thể, sự cố gắng của đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên và sự tham gia của nhân dân trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng”.

Trong thời gian ngành giáo dục đã triển khai nhiều chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất, từng bước cải tiến chất lượng dạy học môn thể dục ở các cấp. Giáo dục thể chất cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng sức khoẻ, tinh thần, trí thông minh thành một con người mới hoàn thiện của nền giáo dục toàn diện, là tiền đề quan trọng trong hoạt động học tập, sinh hoạt của học sinh. Thông qua đó rèn luyện cho học sinh về đạo đức, ý thức tổ chức kỹ luật, tác phong và tinh thần tập thể nhằm đào tạo con người vững vàng bước vào cuộc sống và thế kỷ của khoa học hiện đại, với sức khoẻ tráng kiện để tồn tạo trong hoàn cảnh xã hội khắc nghiệt , con người vượt qua được hoàn cảnh như vậy và phát triển thì đó chính là tiêu chuẩn hàng đầu của việc đánh giá trình độ sức khỏe.

 

doc41 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2053 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nam học sinh lớp 8 trường THCS Trương Gia Mô và trường THCS Vĩnh Châu, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
cầu và ứng dụng vào việc thử nghiệm học sinh của hai trường:
 	- Nhóm đối chứng: Gồm 50 em học sinh nam lớp 8 trường THCS Vĩnh Châu – Châu Đốc – An Giang được tập bình thường theo chương trình thể dục hiện hành.
 	- Nhóm thực nghiệm: Gồm 50 em học sinh nam lớp 8 trường THCS Trương Gia Mô – Châu Đốc – An Giang học tập các bài tập đã lựa chọn trên	
Tiến trình biểu tập luyện của nhóm thực nghiệm:
TT
Nội dung
Giáo án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1
Kỹ Thuật:
Bước về trước 3 bước giậm nhảy nâng người lên cao, người bay ở tư thế bước bộ tiếp đất bằng chân lăng
x
x
x
x
x
x
2
Chạy đà với tốc độ cao nhất và giậm nhảy lên cao hết sức
x
x
x
x
x
3
Chạy đà chính diện 5-7 bước giậm nhảy qua xà thấp (xà cao khoảng 35-50cm)co châm giậm qua xà và ngược lại
x
x
x
x
x
x
4
Tập chạy đà và điều chỉnh đà của mình
x
x
x
x
x
5
Nhảy bước bộ 6-8 bước liên tục
x
x
x
x
x
6
Chạy đà tự do giậm nhảy qua xà thấp (xà cách ván giậm 1m50 và cao khoảng 40-50cm)
x
x
x
x
x
Thể lực:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1
Chạy 30m xuất phát cao
x
x
x
2
Chạy 60m xuất phát thấp
x
x
x
3
Đứng lên ngồi xuống bằng chân giậm
x
x
x
4
Bật cao
x
x
x
x
5
Bật xa tại chỗ
x
x
x
6
Chạy lò cò
x
x
x
x
7
Nhảy dây
x
x
x
8
Lò cò bằng chân giậm trong hố cát
x
x
x
9
Chạy đạp sau
x
x
x
x
10
Bật luân phiên đổi chân trên bục cao 40cm
x
x
x
11
Đứng trong hố cát chụm 2 chân nhảy qua xà thấp
x
x
x
12
Bật cóc lên bật thang tam cấp
x
x
x
13
Đứng chếch người 2 tay chống vào tường đạp thẳng chân sau
x
x
x
Bảng 3.2: Tổng hợp thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm
 Nhóm
Tham số 
NHÓM THỰC NGHIỆM
NHÓM ĐỐI CHỨNG
Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm
Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm
3.43
3.73
3.46
3.65
S
0.17
0.21
0.22
0.17
Cv%
4.87
5.67
6.32
4.78
0.028
0.033
0.036
0.027
Kết quả bảng 3.2 cho thấy,
 	- Ở nhóm thực nghiệm: Giá trị trung bình lần 1 1 = (3.430.17 ) mét, lần 2 2 = (3.730.21) mét. Hệ số biến thiên lần 1 CV1 = 4.87 %, lần 2 CV2 = 5.67%. Sai số tương đối giá trị trung bình của thành tích nhảy xa kiểu ngồi của khách thể nghiên cứu lần 1 1 = 0.028, lần 2 2 = 0.033. 
 	- Ở nhóm đối chứng: Giá trị trung bình lần 1 1 = (3.460.22 ) mét, lần 2 2 = (3.650.17) mét. Hệ số biến thiên lần 1 CV1 = 6.32 %, lần 2 CV2 = 4.78%. Sai số tương đối lần 1 1 = 0.036 , lần 2 2 = 0.027.
Kết quả ở cả hai nhóm nghiên cứu cho thấy, hệ số biến thiên của khách thể nghiên cứu đều nhỏ hơn 10% nên tập hợp số liệu thành tích nhảy xa kiểu ngồi của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có độ đồng nhất tốt hay tập hợp mẫu đồng nhất tốt. Sai số tương đối của giá trị trung bình của tập hợp mẫu đều nhỏ hơn 0,05 nên tập hợp mẫu có tính đại diện. Qua phân tích trên cho thấy, tập hợp mẫu nghiên cứu của chúng tôi có tính đồng nhất và đảm bảo tính đại diện từ đó cho phép chúng tôi tiếp tục tiến hành các nghiên cứu tiếp theo.
3.2.1 Trước thực nghiệm
* So sánh thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm.
Để so sánh thành tích nhảy xa kiểu ngồi của khách thể nghiên cứu, chúng tôi chúng tôi tiến hành so sánh hai giá trị trung bình thành tích nhảy xa kiểu ngồi của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng thu được kết quả ở bảng 3.3 như sau:
BẢNG 3.3: So sánh thành tích nhảy xa kiểu ngồi giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm
Tên test
S
S
d
t
P
Thành tích nhảy xa
3.43
0.17
3.46
0.22
0.03
0.76
P> 0.05
Kết quả bảng 3.3 cho ta: d = 0.03, t thực ngiệm = 0.76 0.05, nên chúng tôi kết luận rằng, giữa hai nhóm: đối chứng và thực nghiệm không có sự khác biệt về thành tích nhảy xa kiểu ngồi. Tức là thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ngồi trước thực nghiệm của hai nhóm này tương đương nhau.
Đề tài thể hiện thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm qua biểu đồ 3.1.
Biểu đồ 3.1 Thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm đối chứng 
và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm
3.2.2 Sau thực nghiệm
Sau một học kỳ thực nghiệm tiến hành kiểm tra và tính sự tăng trưởng thành tích nhảy xa kiểu ngồi của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng thu được kết quả ở bảng 3.4. 
BẢNG 3.4: Nhịp tăng trưởng thành tích nhảy xa kiểu ngồi giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
3.73
3.65
S
0.21
0.17
W%
8.38
5.34
t
6.24
5.44
P
P < 0.01
P < 0.01
Kết quả bảng 3.4 cho ta thấy: tthực nghiệm = 8.38 > t05 = 1.98, t đối chứng = 5.34 > t05 = 1.98 ở ngưỡng xác suất P = 5.44).
Qua trên cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Trương Gia Mô – Châu Đốc – An Giang của chúng tôi lựa chọn đã mang lại kết quả tốt.
Đề tài thể hiện nhịp tăng trưởng thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.2.
Biểu đồ 3.2 Nhịp tăng trưởng thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm
Để khẳng định rõ hơn hiệu quả lựa chọn hệ thống các bài tập bổ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Trương Gia Mô – Châu Đốc – An Giang, chúng tôi so sánh giá trị trung bình của thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm thu được kết quả ở bảng 3.5.
BẢNG 3.5: So sánh thành tích nhảy xa kiểu ngồi giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm
Tên test
S
S
d
t
P
Thành tích nhảy xa
3.73
0.21
3.65
0.17
0.8
2.09
P> 0.05
Kết quả bảng 3 cho ta: d = 0.8, t thực ngiệm = 2.09 > t05 = 1.98, do đó giá trị trung bình của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm có P < 0.05, nên chúng tôi kết luận rằng, giữa hai nhóm: đối chứng và thực nghiệm có sự khác biệt về thành tích nhảy xa kiểu ngồi. Giá trị trung bình thành tích nhảy xa của nhóm thực nghiệm = 3.73m tốt hơn giá trị trung bình thành tích nhảy xa của nhóm đối chứng = 3.65m.
Từ đây chúng tôi có thể khẳng định kết quả ứng dụng cuả các bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường Trương Gia Mô – Châu Đốc – An Giang mà chúng tôi lựa chọn đã thể hiện tính hiệu quả đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh. 
Đề tài thể hiện thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.3.
Biểu đồ 3.3 Thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm đối chứng 
và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* KẾT LUẬN: Kết quả nghiên cứu cho những kết luận sau:
	- Đã lựa chọn được các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 8 trường THCS Trương Gia Mô – Châu Đốc - An Giang đó là:
 Các bài tập kỹ thuật có:
Bước về trước 3 bước giậm nhảy nâng người lên cao, người bay ở tư thế bước bộ, tiếp đất bằng chân lăng.
Chạy đà với tốc độ cao nhất và giậm nhảy lên cao hết sức.
Chạy đà chính diện 5-7 bước giậm nhảy qua xà thấp (xà cao khoảng 35-50cm) co chân giậm qua xà và ngược lại (co chân lăng qua xà)
Tập chạy đà và điều chỉnh đà của mình
Nhảy bước bộ 6-8 bước liên tục.
 6. Chạy đà tự do giậm nhảy qua xà thấp (xà cách ván giậm khoảng 1m50 và cao khoảng 40-50cm)
 Nhóm bài tập thể lực có:
 1. Chạy 30mxuất phát cao
 2. Chạy 60m xuất phát thấp 
 3. Đứng lên ngồi xuống bằng chân giậm 
 4. Bật cao 
 5. Bật xa tại chỗ 
 6. Chạy lò cò 
 7. Nhảy dây 
 8. Lò cò bằng chân giậm trong hố cát 
 9. Chạy đạp sau
 10. Bật luân phiên đổi chân trên bục cao 40cm
 11. Đứng trong hố cát chụm 2 chân nhảy qua xà thấp
 12. Bật cóc lên bật thang tam cấp 
 13. Đứng chếch người 2 tay chống vào tường đạp thẳng chân sau
 	- Các bài tập kỹ thuật và thể lực đã chọn thể hiện tính ưu việt trong nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi qua kiểm tra có tác dụng tốt đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi thể hiện qua nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng sau thực nghiệm ( = 8.38 > = 5.34). 
* KIẾN NGHỊ:
 - Có thể áp dụng các bài tập vừa nghiên cứu để áp dụng vào chương trình giảng dạy chính khoá cho học sinh khối 8 và huấn luyện đội tuyển điền kinh của Trường THCS Trương Gia Mô, Châu Đốc, An Giang.
	- Qua việc nghiên cứu các bài tập trên nhóm chúng tôi mạnh dạn kiến nghị đưa các bài tập này mở rộng thêm cho các khối 6, 7, 9 (nam, nữ) trong các trường phổ thông cơ sở trong quận cũng như trên toàn tỉnh nhằm đạt hiệu quả hơn.
	- Qua kết quả nghiên cứu nhóm chúng tôi nhận thấy thành tích nhảy xa kiểu ngồi do nhiều yếu tố tạo nên như: Tố chất thể lực, đặc điểm tâm sinh lý, cũng như đặc điểm về hình thái. Do đó cần nghiên cứu sâu hơn ở các mặt khác như thể lực, hình thái và tâm lý để từng bước hoàn thiện nâng cao kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh. 

File đính kèm:

  • docluan van in.doc
Bài giảng liên quan