Đề tài Vai trò,đặc điểm của hàng rào bảo vệ cơ thể

 Bảo vệ không đặc hiệu : gồm các cơ chế bẩm sinh như hàng rào vật lý, hóa học có khả năng chống VSV và ung thư

 Bảo vệ đặc hiệu là đáp ứng nhận biết và vô hiệu hóa tác nhân lạ gây nguy hiểm cho cơ thể

 

ppt24 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò,đặc điểm của hàng rào bảo vệ cơ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
VI SINH VẬTLớp SinhHỆ HCKT TỈNH BẾN TRENăm học:2008-2009VAI TRÒ,ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG RÀO BẢO VỆ CƠ THỂNhóm : Phạm Nam Phương Trương Tấn Tài Lê Thị Lam Giang Lữ Thị Ngọc ThùyCô cheá ñeà khaùng cuûa cô theåBảo vệ không đặc hiệu:Không thông qua hệ bạch huyếtHàng rào hóa họcHàng rào vật lýHàng rào vi sinh vậtThông qua hệ bạch huyếtIFNĐại thực bàoBổ thểTế bào giết tự nhiênSốtBảo vệ đặc hiệu:Tế bào TTế bào B Bảo vệ không đặc hiệu : gồm các cơ chế bẩm sinh như hàng rào vật lý, hóa học có khả năng chống VSV và ung thư Bảo vệ đặc hiệu là đáp ứng nhận biết và vô hiệu hóa tác nhân lạ gây nguy hiểm cho cơ thểSự đề kháng không đặc hiệu(Nonspecific resistance host)BẢO VỆ KHÔNG THÔNG QUA HỆ BẠCH HUYẾTHàng rào vật lý:Da:có lớp keratin chống sự xâm nhập của VSVNiêm mạc:bao phủ đường tiêu hóa,hô hấp,sinh dục..có các chất nhầy bắt giữ VSV không cho chúng xâm nhậpHắt hơi,ho: phản xạ giúp đẩy VSV ra khỏi đường hô hấpDịch thể:nước bọt,nước mũi, hệ thống tiết niệu luôn lưu động cuốn các VSV ra khỏi cơ thể Hàng rào vi sinh vật:Có ở bề mặt da,hệ tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu, sinh dụcChúng chiếm trước vị trí và cạnh tranh thức ăn làm giảm nồng độ O2, tiết ra các chất diệt khuẩn . Ví dụ: ổ viêm là nơi tập trung vi khuẩn gây bệnh. Ở đó bạch cầu sẽ bám vào thành mạch máu, thò chân giả vào ổ viêm thu nhập vi khuẩn gây bệnh và làm tiêu tan chúngHàng rào hóa học:Lysozyme :Lysozyme có trong mô bào và hầu hết các chất dịch trong cơ thể (trừ dịch não-tuỷ sống, mồ hôi và nước tiểu) Lysozyme tách các acylaminopolysaccharides  vỏ capsule của 1 số vi khuẩn gram dương nên có khả năng tiêu diệt chúng. Lysozyme có thể kết hợp với bổ thể để tiêu diệt 1 số vi khuẩn gram âm Tetra-amines: (Spermine và spermidine có trong thận ) là những chất có khả năng kết hợp với alpha-globulin huyết thanh để tạo thành hợp chất chống lại VK có chứa acid béo, cocci và Bacillus anthracis. Acid béo tự do có khả năng ức chế quá trình sinh trưởng của vi khuẩn. Thông thường, các acid béo không bão hoà như acid oleic có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gram dương, còn các axít béo bão hoà có khả năng diệt nấm cao.  Peptides và proteins: Một số peptides và proteins giàu lysine và arginine trong tế bào và mô của động vật có vú cũng có khả năng diệt khuẩn. Chúng được tiết ra nhiều dưới tác dụng của enzyme tiêu protein do bạch cầu trung tính và tiểu cầu tiết ra sau khi các tế bào này tác dụng với các phức hợp miễn dịch.  Sắt: Lượng sắt có trong dịch thể có vai trò quyết định trong cơ chế miễn dịch chống vi khuẩn. Sắt rất cần cho quá trình sinh trưởng của nhiều loại vi khuẩn như Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pasteurella multocida và M. tuberculois. Hàng rào tổng hợp:Sốt: Hạn chế virus nhân lên. Một số virus giảm khả năng sản sinh các virion ở nhiệt độ trên 37 độ. Interferon: Hạn chế virus nhân lên, thiết lập phản ứng miễn dịch của cơ thể Bảo vệ thông qua hệ bạch huyết:Interferon (IFN): IFN được Issacs và Lindemann phát hiện cách đây hơn 40 khi quan sát thấy dịch ly tâm từ các tế bào nhiễm virus chứa một loại protein có khả năng ức chế sự xâm nhập của virus vào các tế bào khác. Protein này không tác dụng trực tiếp đến virus mà tác động đến các tế bào khác của vật chủ giúp chúng có khả năng kháng lại virus. Đại thực bàoĐại thực bào (macrophage) là những tế bào bạch cầu, phân nhóm thực bào, có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch không đặc hiệu cũng như hệ miễn dịch đặc hiệu ở động vật có xương sống. Vai trò chính của chúng là thực bào các thành phần cặn bã của tế bào và các tác nhân gây bệnh. Một vài trò quan trọng của đại thực bào là chúng đóng vai trò các tế bào trình diện kháng nguyên khởi động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể. Đại thực bào có thể lưu hành tự do trong máu hay cố dịnh tại các tổ chức, tại đây chúng có tên gọi khác nhau.Một đại thực bào chuột đang vươn hai cánh tay để bắt giữ hai hạt nhỏ, khả năng là tác nhân gây bệnhBổ thểLà nhóm protein huyết thanh (C1C9) được hoạt hóa theo phản ứng dây chuyền theo 1 trật tự nhất địnhHoạt hoá bổ thể. Sự hoạt hoá bổ thể có thể dẫn đến:+ Tiêu diệt 1 số vi khuẩn , đặc biệt là các vi khuẩn có màng lipid (gram âm).+ Tiết ra C3a và C5a, dẫn đến tăng co cơ trơn , biệt hoá tế bào mast, hoạt hoá các bạch cầu trung tính, tiết ra histamine và leukotrien (LTB4) làm tăng tính thấm thành mạch, opsonin hóa  vi khuẩn bằng sự gắn vi khuẩn với C3 là bước quan trọng chuẩn bị cho quá trình thực bào.Tế bào giết tự nhiên: (Natural killer)Là các tế bào chuyên biệt của hệ miễn dịch, các tế bào lympho T (Tlymphocyte) rất phổ biến trong hệ bạch huyết.Có nguồn gốc từ tủy xương Hình ảnh tế bào T giết tế bào ung thưSốtLà sự tăng nhiệt độ của cơ thể do các vi sinh vật chui vào máu kích thích vùng dưới đồiLàm tăng tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể, enzyme phân hủy vi sinh vật, tăng hoạt động của Interferon, giảm nồng độ Fe tự do trong máuSự đề kháng đặc hiệu(Specific resistance host)Tế bào lymphoT và B đều sản xuất ở tủy xương bắt nguồn từ các tế bào nguồn nhưng nơi trưởng thành của chúng thì có sự khác nhau:Lympho T thì trưởng thành từ tuyến ức Lympho B thì lại chín ở tủy xương Tế bào T:Bạch cầu lympho T là loại bạch cầu mạnh nhất trong trong cơ thể hoạt động của các loại bạch cầu này là tiết các loại protein đặc hiệu có chức năng phá hủy tế bào bị nhiễm kháng nguyên (bằng các protein làm tan màng tế bào). Ngoài ra bạch cầu lympho T cũng có nhiều chức năng khác như kích thích các tế bào lympho B tạo kháng thể (vd như lympho T CD4), làm ngừng hoạt động của hệ thống miễn dịch khi công việc đã hoàn thành (vd như lympho T CD8)Khi các tế bào lympho T tương tác với kháng nguyên thì sẻ trơ thành nguyên bào và phân chia cho ra các tế bào Tế bào T gây độc tế bào Tế bào lymphokin: Tế bào T hỗ trợ Tế bào T ức chế: Tế bào BBạch cầu lympho B thuộc hàng phòng thủ cao hơn và mạnh hơn với chức năng tổng hợp các kháng thể đặc hiệu, hòa vào trong máu (hay còn gọi là các “globulin miễn dịch”). Tế bào B trưởng thành (plasma cell và memory B cell) luôn duy trì một lượng kháng thể nhất định trong máu và sẵn sàng sản xuất thêm nếu cần. Chúng thuộc về hệ miễn dịch thể dịch. 

File đính kèm:

  • ppthang rao bao ve co the.ppt
Bài giảng liên quan