Đề tài Xác định hàm lượng Formaldehyde có trong vải sợi
Là một chất khí ở nhiệt độ phòng.
Dễ tan trong nước, tạo thành dung dịch 37%.
Có tên thương phẩm là foocmalin hay foocmôn.
Được sử dụng trong công nghiệp:công nghệ dệt may, sản xuất sơn, gỗ, chất tiệt trùng, chất bảo quản.
GVGD: Th.s TRẦN NGUYỄN AN SASVTH: NGUYỄN THỊ NHAN MSSV: 09083621LỚP : DHPT5TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCMKHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌCMÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG NGHIỆPĐỀ TÀI : XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FORMALDEHYDE CÓ TRONG VẢI SỢI Nội dung5G163 42Giới thiệu chung về formaldehyde Tại sao formaldehyde lại có trong vải sợi Nguyên tắc, phạm vi áp dụng, hàm lượng Cho phép. Quy trình phân tích mẫu Công thức tính toánTài liệu tham khảoGiới thiệu chung về formaldehydeLà một chất khí ở nhiệt độ phòng.Dễ tan trong nước, tạo thành dung dịch 37%.Có tên thương phẩm là foocmalin hay foocmôn.Được sử dụng trong công nghiệp:công nghệ dệt may, sản xuất sơn, gỗ, chất tiệt trùng, chất bảo quản.Tại sao formaldehyde lại có trong vải sợi?Formaldehyde tồn tại trong vải do được sử dụng trong công đoạn in nhuộm và hoàn tất nhằm giữ màu và tạo liên kết ngang để chống nhăn trong khâu hoàn tất, chống nấm mốc. Dùng Formaldehyde dạng nhựa trong xử lý hoàn tất để chống nhàu, phần lớn áp dụng cho các sản phẩm dệt từ sợi thiên nhiên như cotton, tơ tằm... Mặc dù hiện nay có rất nhiều công nghệ và hóa chất khác để thay thế formaldehyde, nhưng formaldehyde vẫn được sử dụng trong công nghiệp dệt vì giá thành rẻ. Nguyên tắc, phạm vi áp dụng, hàm lượng cho phépNguyên tắc của phương pháp Mẫu thử đã xác định khối lượng được đặt phía trên mặt nước trong một bình kín. Bình này được đặt vào bên trong tủ ấm ở nhiệt độ xác định trong một khoảng thời gian qui định. Xác định lượng formaldehyde hấp thụ vào nước bằng phương pháp đo quang sử dụng máy đo quang trong vùng UV-Vis.Nguyên tắc, phạm vi áp dụng, hàm lượng cho phépPhạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác đinh hàm lượng formaldehyde được giải phóng khỏi vật liệu dệt bằng cách đo quang mẫu fomaldehyde đã được hấp thụ vào nước. Tuân theo TCVN 7421-2004 (ISO 14184-1998).Nguyên tắc, phạm vi áp dụng, hàm lượng cho phépHàm lượng cho phép STT Tên mặt hàng Hàm lượng Nhóm 1Sản phẩm dệt may dành cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi30mg/kgNhóm 2Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da75mg/kgNhóm 3Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da300mg/kgQuy trình phân tích mẫuChuẩn bị mẫuMẫu được lấy theo TCVN 5783 : 2009, Vật liệu dệt – Sợi – Phương pháp lấy mẫu.Do Formaldehyde có khả năng hòa tan vào trong nước nên ta có thể ngâm mẫu vải vào trong nước để Formaldehyde trong vải được hấp thụ vào nước, sau đó sẽ đem mẫu nước đó đi phân tích hàm lượng Formaldehyde.Quy trình phân tích mẫu Chuẩn bị mẫu50 ml vào mỗi bình thủy tinhTreo mẫu ở phía trên mặt nướcĐậy kín, đặt trong tủ ấm 490CĐể trong 20hBỏ bình ra, để nguội trong 30phLấy mẫu ra khỏi bìnhĐóng nút bình lại, lắc bình để trộn đềuMẫu Quy trình phân tích mẫuXây dựng đường chuẩnChuẩn bị hóa chấtChuẩn bị dung dịch formaldehyde 1500 mg/l (dd A).Pha loãng 10 ml dd A ở trên thành 200 ml trong một bình định mức (dd B). Quy trình phân tích mẫu Xây dựng đường chuẩnDung dịch B (ml)1251015203040Định mức(ml) 500Hàm lượng HCHO tương ứng(mg/kg)0.150.300.751.52.253.04.56Hàm lượng HCHO trongmẫu thử(mg/kg)7.51537.575112.5150225300Quy trình phân tích mẫuChuẩn bị thuốc thử và dụng cụ phân tíchDung dịch axit cromotropic, nồng độ 50g/l được pha với nước, được lọc trước khi sử dụng.Axit sunfuric đặc có chất lượng phân tích.Axit sunfuric, nồng độ 7.5 mol/l. Axit đặc ( 750, 405 ml) được bổ sung cẩn thận với nước, hạ nhiệt, bổ sung tiếp thành 1l nước.Mẫu trắng được chuẩn bị bao gồm: 1ml H2O, 4 ml H2SO4 7.5 mol/l, 1 ml axit cromotropic 50 g/l, 5 ml H2SO4 đặc.Sử dụng máy quang phổ hoặc máy so màu để đo độ hấp thụ của dung dịch.Cài đặt bước sóng ở 570nm.Cuvet dày 10mm.Quy trình phân tích mẫu 1 ml MẫuĐun cách thủy4 ml H2SO4 7.5 mol/l1 ml axit cromotropic 50 g/l5 ml H2SO4 đặcĐịnh mức 50 mlĐo quangKết quảQuy trình phân tích mẫu PTPƯMàu đỏQuy trình phân tích mẫuLưu ý trong quá trình phân tíchTại độ hấp thụ đo được đo được lớn hơn 1,0 thì phải lặp lại cách tiến hành.Không quan sát thấy bất kỳ thay đổi nào về giá trị độ hấp thu trong 4h sau khi phát triển màu.Nếu độ hấp thu ghi nhận được nhỏ hơn 0.1 thì có thể tăng độ nhạy của quá trình bằng cách đo độ hấp thu trước khi dung dịch bị pha loãng đến 50ml.Hỗn hợp trong bình định mức phải được lắc đều. Nếu không lắc sự phân lớp của dung dịch sẽ đưa đến các kết quả không chính xác.Công thức tính toánC : là nồng độ của formaldehyde trong dung dịch (mg/l ), đọc từ đồ thị hiệu chuẩn.W : khối lượng của mẫu, tính bằng gam.F : lượng formaldehyde chiết ra từ mỗi mẫu theo mg/kg. Tài liệu tham khảoTCVN 7421-1:2004, Vật liệu dệt –xác định formaldehyde – Phần 1: Formaldehyde tự do và thủy phân. TCVN 7421-2: 2004, Vật liệu dệt – xác đinh formaldehyde – Phần 2 : Formaldehyde giải phóng.TCVN 5783 : 2009, Vật liệu - Sợi – Phương pháp lấy mẫu.Thông tư số 32/2009/TT – BCT ngày 05 tháng 11 năm 2009, hàm lượng formaldehyde tồn dư ở mức tối đa cho phép trên sản phẩm dệt may. for listening !!!
File đính kèm:
- Phan tich formaldehid trong vai soi.pptx