Đề tài Xây dựng mô hình giáo cụ cho bộ môn thiết kế và bảo mật hệ thống mạng

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU.1

1. Giới thiệu: .2

1.1 Khái niệm:.2

1.2 Lịch sử hình thành:.3

1.3 Ứng dụng.3

1.3.1 Thực tế: .3

1.3.2 Ứng dụng vào đề tài: .5

1.4 Mục tiêu và hướng phát triển của đồ án:.6

2. Thiết kế: .7

2.1 Thiết kế tổng thể: .7

2.2 Quản lý Website:.8

2.3 Quản lý người dùng: .9

2.4 Quản lý khóa học (cua học): . 10

2.5 Các đối tượng:. 11

2.5.1 Các đối tượng chính: . 11

2.5.2 Các đối tượng khác: . 12

2.6 Các chức năng chính: . 12

2.6.1 Chức năng của khóa học:. 12

2.6.2 Chức năng quản lý: . 13

2.6.3 Chức năng khác:. 13

2.7 Cơ sở dữ liệu:. 13

3. Cài đặt: . 14

3.1 Cài đặt mới 1 website trên mã nguồn Moodle: . 14

3.1.1 Chuẩn bị: . 14

3.1.2 Cài đặt: . 14

3.2 Giao diện chính của chương trình: . 19

3.3 Các chức năng:. 20

3.3.1 Thêm một khóa học:. 20

3.3.2 Phân quyền trên Moodle: . 25

3.3.3 Các module chính:. 26

3.4 Quản lý:. 38

3.4.1 Quản lý thành viên: . 38

3.4.2 Khóa học: . 39

3.4.3 Điểm số: . 40

3.4.4 Location: . 40

3.4.5 Language:. 40

3.4.6 Module: . 41

3.4.7 Security: . 41

3.4.8 Hình thức trình bày: . 41

3.4.9 Các mục khác: . 42

KẾT LUẬN. 43

- Những yêu cầu đã đạt được:. 43

- Ưu điểm: . 43

- Khuyết điểm:. 43

- Khả năng ứng dụng: . 44

- Hướng phát triển: . 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 45

pdf52 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng mô hình giáo cụ cho bộ môn thiết kế và bảo mật hệ thống mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
luôn luôn có sẵn, bao gồm nhiều biểu 
đồ. Dữ liệu được tải xuống như một bảng tính Excel hoặc file 
văn bản CSV. 
 Giao diện khảo sát không cho phép khảo sát kết thúc từng 
phần. 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 38 
 Thông tin phản hồi được cung cấp cho học viên kết quả của họ 
được so sánh với giá trị trung bình của lớp. 
 Cho phép đánh giá các module trên khóa học, các tài liệu đã 
được up lên... 
 Ứng dụng: tạo câu hỏi thăm dò về chất lượng khóa học. 
 Cài đặt: Add an activity > Cuộc khảo sát / Cuộc thăm dò 
3.4 Quản lý: 
3.4.1 Quản lý thành viên: 
3.4.1.1 Authentication: 
Hình 3.37 Sidebar quản trị 
 Quản lý chứng thực: Bao gồm các quản lý về 
o Các kiểu chứng thực qua email, máy chủ,... 
o Thiết lập cho phép người dùng có thể tự đăng kí tài 
khoản. 
o Cho phép khách đăng nhập 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 39 
o Các hướng dẫn khi đăng nhập 
o Từ xác nhận khi đăng kí / đăng nhập 
 Các mục khác: 
o Mặc định các trường dữ liệu trong khung đăng kí 
o Hạn chế / cho phép người dùng đăng nhập thông qua các 
kiểu chứng thực email, không chứng thực, thủ công... 
3.4.1.2 Tài khoản: 
 Bao gồm các thao tác trên tài khoản người dùng như thêm, sửa, 
xóa, phân quyền cho user. 
 Các thao tác trên nhiều thành viên như: gửi mail cho tất cả các 
học viên, giảng viên trong khóa học. 
 Chỉnh sửa trường thông tin mặc định của tài khoản người dùng. 
 Sao lưu, phục hồi danh sách người dùng sẵn có. 
3.4.1.3 Permissions: 
 Define roles: phân quyền bao quát trên các loại user. 
 Assign system roles: phân quyền người dùng trên tất cả các 
mục (trang chủ, hệ thống, khóa học...) 
 Chính sách thành viên: bao gồm các chính sách mặc định trên 
các loại người dùng cơ bản, cho phép khách được phép đăng 
nhập vào hệ thống cũng ở trong mục này. 
3.4.2 Khóa học: 
 Bao gồm các thiết lập như: 
 Thêm / sửa các khóa học: Thêm một khóa học mới. 
 Ghi danh: tùy chỉnh phương thức ghi danh, đăng kí. 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 40 
 Cài đặt mặc định của khóa học: thiết lập mặc định cho một 
khóa học khi được tạo mới. 
 Yêu cầu mở khóa học: cho phép học viên, giảng viên yêu cầu 
mở khóa học mới và tự động thông báo cho họ khi có khóa học. 
 Backups: sao lưu phục hồi các khóa học hiện có. 
3.4.3 Điểm số: 
 Bao gồm các tùy chỉnh: 
 General Settings: phân quyền người dùng được quyền cho / 
xem điểm. 
 Grade category/items settings: các tùy chỉnh trên các cấp độ 
của khóa học. 
 Thang điểm: điều chỉnh thang điểm mặc định trên các bài tập, 
bài thi. 
 Letters: định dạng điểm, xếp loại theo chuẩn(A, A+, B, C... 
hoặc theo điểm số.) 
 Report settings: lập các báo cáo, thống kê về tình hình điểm số 
của học viên trong toàn khóa học. 
3.4.4 Location: 
 Cài đặt định vị: cấp phép cho IP được phép truy cập, cài đặt 
thời gian, định dạng quốc tế mặc định cho hệ thống. 
 Cài đặt múi giờ: cài đặt, cập nhật thêm các múi giờ có trên thế 
giới. 
3.4.5 Language: 
 Thiết lập ngôn ngữ: lựa chọn ngôn ngữ cho hệ thống 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 41 
 Sửa ngôn ngữ: chỉnh sửa thủ công các đề mục trên website 
theo nhu cầu. 
 Gói ngôn ngữ: cài đặt thêm những gói ngôn ngữ cho hệ thống. 
3.4.6 Module: 
 Hoạt động: bao gồm các module phục vụ việc dạy và học 
 Khối: bao gồm các module phục vụ nhu cầu cơ bản của 
website chính. 
 Bộ lọc: bao gồm các thiết lập cho phép ứng dụng, 
multimedia... trên web site. 
3.4.7 Security: 
 Chính sách của hệ thống: các chính sách bảo mật của hệ thống. 
 HTTP security: các thiết lập bảo mật trên website. 
 Bảo mật theo mô-đun 
 Thông báo: các báo cáo, thống kê khi có xâm nhập bất hợp 
pháp. 
 Chống vi-rút: các chức năng phòng ngừa lây lan virus từ các 
file tải lên hệ thống. 
3.4.8 Hình thức trình bày: 
 Giao diện: cấu hình và sửa đổi giao diện cho website 
 Calendar: định dạng ngày giờ cho hệ thống. 
 Trình soạn thảo HTML: thiết lập mặc định cho trình soạn thảo 
nội dung của Moodle. 
 Thiết lập HTML: cho phép / hạn chế hiển thị sử dụng các tag 
HTML trong bài viết của user. 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 42 
 Người quản lý khóa học: cấu hình mặc định cho người quản lý 
khóa học. 
3.4.9 Các mục khác: 
 Trang chủ: Các thiết lập trên trang chủ của website, cho phép 
tùy biến trang chủ theo ý muốn. 
 Server: thiết lập, cấu hình về đường dẫn lưu file, email, dọn 
dẹp hệ thống... 
 Networking: cấu hình giúp Moodle có thể chạy trên các mô 
hình mạng khác nhau. 
 Báo cáo: các thống kê, báo cáo chung của hệ thống. 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 43 
KẾT LUẬN 
... 
- Những yêu cầu đã đạt được: 
- Đã xây dựng xong thư viện các bài giảng bằng video(lab) theo từng chủ đề trong 
đề cương môn học được giao(bao gồm các bài lab cơ bản và nâng cao). 
- Đã đưa những bài lab này vào một chương trình để quản lý và tra cứu(Moodle) 
- Đã tìm hiểu và xây dựng được một mô hình học cụ thông qua một website dạy 
học trực tuyến trên mã nguồn Moodle. 
- Ưu điểm: 
- Các bài lab được cấu hình đầy đủ, chính xác, giao diện bắt mắt, dễ nhìn và sinh 
động. 
- Tận dụng tốt ưu thế của mã nguồn Moodle về dạy học trực tuyến thông qua các 
chức năng: 
- Xây dựng hệ thống bài học, bài tập trực tuyến. 
- Bài giảng trực tuyến bằng video. 
- Thư viện bài thi trắc nghiệm. 
- Đã triển khai thành công trang web lên tên miền  
- Khuyết điểm: 
- Do một số hạn chế về hosting(dùng host miễn phí) nên một số tính năng bị hạn 
chế khi đưa lên internet(video, chatroom) 
- Giao diện chưa bắt mắt. 
- Hệ thống khóa học, bài giảng chưa phong phú. 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 44 
- Khả năng ứng dụng: 
- Triển khai lên internet hỗ trợ mô hình dạy học từ xa. 
- Triển khai lên hệ thống mạng nội bộ phục vụ cho việc thi trắc nghiệm của các học 
viên. 
- Hướng phát triển: 
- Tạo thêm nhiều khóa học, thư viện bài giảng theo các chuẩn quốc tế(SCORM, 
LAMS...) làm phong phú hơn cho mô hình học cụ. 
- Tạo thêm các từ điển tra cứu(chức năng wiki) giúp học viên có thể tra cứu thông 
tin ngay trên site. 
- Phát triển website thành một hệ thống e-learning cho trung tâm tin học của 
trường. 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 45 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 ... 
- Báo cáo nghiên cứu về e-learning của giảng viên Đặng Ngọc Sang – trung 
tâm tin học trường ĐH Đà Nẵng 
- Mã nguồn và tài liệu dành cho developer trên trang  
- Tài liệu giới thiệu Moodle và e-learning trên website  
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống moodle dành cho học viên của FPT-
aptech. 
- Tài liệu về MCSA của trung tâm đào tạo Nhất Nghệ. 
- Tài liệu về thiết kế và bảo mật mạng của trung tâm Athena. 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 46 
PHỤ LỤC 
Nhập câu hỏi cho đề thi bằng Hot-potatoes: 
- Ngoài việc nhập câu hỏi một cách thủ công trên trình quản lý của Moodle, 
ta cũng có thể nhập câu hỏi một cách nhanh chóng thông qua một file lưu 
trữ. Dưới đây là hướng dẫn cách thức nhập liệu và sử dụng phần mềm Hot-
Potatoes để đưa file câu hỏi lên một bài thi của Moodle. 
 Bước 1: Tải về và cài đặt phần mềm Hot-potatoes trên trang 
 Bước 2: Khởi động phần mềm Hot-potatoes, chọn mẫu câu hỏi 
muốn tạo(ở đây là câu hỏi trắc nghiệm J-Quiz) 
 Bước 3: nhập dữ liệu câu hỏi vào khung soạn thảo, Sau đó lưu lại 
thành 1 file 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 47 
 Bước 4: Vào một khóa học, ở khu vực quản trị chọn Các câu hỏi, 
chuyển qua tab Nhập chọn Định dạng Hot Potatoes. Chọn và 
upload file vừa tạo khi nãy, sau đó click vào nút Nhập. 
 Bước 5: chọn các câu hỏi cần thêm vào CSDL, nhấn nút thêm. 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 48 
Sử dụng camtasia để quay lại bài học: 
- Camtasia là một phần mềm hỗ trợ quay lại các thao tác trên màn 
hình máy tính và chỉnh sửa chúng một cách chuyên nghiệp.Sau 
đây là hướng dẫn cách sử dụng phần mềm nầy để quay lại 1 bài 
học như trên đồ án. 
 Bước 1: Tải về và cài đặt camtasia ở địa chỉ website chính 
của phần mềm này  
 Bước 2: khởi động camtasia, chọn Record the screen để 
bắt đầu quay một bài lab mới. 
 Bước 3: chọn các thông số về khung hình, webcam, và âm 
thanh sau đó nhấn vào nút rec để bắt đầu quay lab. 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 49 
 Bước 4: Thực hiện các thao tác trên màn hình trong lúc 
Camtasia tiến hành ghi lại. Ta có thể tạm ngừng quay bằng 
cách chọn Camtasia ở thanh taskbar, nhấn nút Pause 
 Bước 5: kết thúc bài lab bằng cách nhấn F10, khung review 
xuất hiện, click vào nút save and edit để vào chế độ chỉnh 
sửa. 
 Bước 6: Vào chế độ edit, ta có các lựa chọn như: 
 Clip Bin: chứa các bài lab, file video đã quay 
 Library: chứa thư viện video, hình ảnh, âm thanh 
 Callouts: các bảng chú thích, ghi chú 
 Zoom-n-pan: chế độ thu phóng màn hình 
 Audio: biên tập âm thanh cho bài lab 
 Transition: cài đặt các chuyển cảnh cho bài lab 
  - Đề tài: Mô hình học cụ cho môn Thiết kế và bảo mật mạng 
SVTH: Tôn Thất Khoa – Đỗ Tiến Đạt Trang 50 
 Cursor effect: hiệu ứng làm nổi bật trỏ chuột 
 Title clip: đoạn giới thiệu mở đầu cho bài lab 
 Quizing: tạo một file đố vui nhúng vào bài lab. 
 Voice narration: lồng tiếng vào bài lab 
 Record camera: thu một bài lab mới 
Giao diện của Camtasia 
------------- Hết ------------- 

File đính kèm:

  • pdfsu dung Moodle.pdf