Đề tài Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập luyện viết đoạn nhằm nâng cao kĩ năng viết đoạn diễn dịch cho học sinh lớp 8
1. Hiện trạng
Kết quả bài làm văn của học sinh lớp 8 tại trường THCS Hàn Thuyên tỉnh Nam Định còn hạn chế.
Nguyên nhân:
- Kiến thức cơ bản của HS chưa chắn
- GV chưa thường xuyên hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết văn
- HS ít hứng thú với học Văn và viết Văn
Chọn nguyên nhân: HS chưa thường xuyên thực hành luyện tập viết văn.
ĐỀ TÀI: Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập luyện viết đoạn nhằm nâng cao kĩ năng viết đoạn diễn dịch cho học sinh lớp 8. ĐƠN VỊ: TỈNH NAM ĐỊNH Bước Hoạt động 1. Hiện trạng Kết quả bài làm văn của học sinh lớp 8 tại trường THCS Hàn Thuyên tỉnh Nam Định còn hạn chế. Nguyên nhân: Kiến thức cơ bản của HS chưa chắn GV chưa thường xuyên hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết văn HS ít hứng thú với học Văn và viết Văn Chọn nguyên nhân: HS chưa thường xuyên thực hành luyện tập viết văn. 2. Giải pháp thay thế - Tên đề tài: + Giải pháp hiện có: GV thường cho HS làm bài theo dàn bài chi tiết hoặc bài văn mẫu. + Giải pháp thay thế: GV tăng cường hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết đoạn. + Tên đề tài: Tăng cường hướng dẫn thực hành luyện tập viết đoạn nhằm nâng cao kết quả bài làm văn của học sinh lớp 8 trường THCS Hàn Thuyên tỉnh Nam Định 3. Vấn đề nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu + Tăng cường hướng dẫn thực hành luyện tập viết đoạn có nâng cao kết quả bài làm văn của học sinh không? + Giả thuyết nghiên cứu: Có, tăng cường hướng dẫn thực hành luyện tập viết đoạn sẽ nâng cao kết quả bài làm văn của học sinh. 4. Thiết kế Thiết kế nghiên cứu 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương. + Qui mô nhóm: Lớp nguyên vẹn + Chọn nhóm thực nghiệm N1: gồm 30 học sinh lớp 8A; Chọn nhóm đối chứng N2: gồm 27 học sinh lớp 8C. Thời gian tác động: 2 tháng theo PPCT. 5. Đo lường a. Xây dựng công cụ đo: - Đo kiến thức: + Bài kiểm tra trước tác động + Bài kiểm tra sau tác động: 2 dạng đề tương đương (Xem Thiết kế đề kiểm tra) - Đo hành vi thái độ: Xem Phiếu trả lời của HS b. Thu thập dữ diệu: 3 dữ liệu cần thu: - Kết quả bài làm văn đầu năm của HS - Kết quả bài kiểm tra trước tác động - Kết quả bài kiểm tra sau tác động (2 bài) - Phiếu trả lời của HS về thái độ của HS c. Kiểm chứng dữ liệu: - Độ giá trị: + Độ giá trị nội dung: Các câu hỏi của đề kiểm tra bám sát chuẩn KTKN của CT Ngữ văn 8. Căn cứ vào nhận xét của các giáo viên có kinh nghiệm. + Độ giá trị đồng quy: Dùng phép kiểm chứng Ttest theo cặp. (r1=0.80 -> lớn; r2=0.85->TB) - Độ tin cậy: Bằng sử dụng các đề tương đương đối với nhóm thực nghiệm sau tác động. Dùng phép kiểm chứng Ttest theo cặp, tính giá trị r= 0.80 (Theo bảng Pearson, r>=0.7 dữ liệu có giá trị) - Kiểm chứng dữ liệu đo thái độ bằng Khi bình phương (Chi Squart) Kết luận: Dữ liệu tin cậy, có giá trị. 6. Phân tích dữ liệu - Kiểm chứng T-test theo cặp tính chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của nhóm N1 p=0.00005 Kết luận: Tác động có ý nghĩa (p<=0.05) - Mức độ ảnh hưởng: Kết luận: Mức độ ảnh hưởng của tác động là 1.21 (vì giá trị ES>1) 7. Kết quả - Các nhóm N1, N2 đảm bảo tương đương. - Đề kiểm tra sau tác động tương quan cao. - Tác động có ý nghĩa và mức độ ảnh hưởng là rất lớn. Thiết kế nghiên cứu và thống kê KT Trước tác động Tác động KT Sau tác động Nhóm thực nghiệm O1 Ứng dụng CNTT để mô phỏng các hiện tượng của điện trường O3 p=0.00005 SMD =1.21 r =0.80 Nhóm đối chứng O2 - O4 p= SMD= 0,03 r= 0,85 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm KT trước TĐ KT Sau TĐ KT trước TĐ KT Sau TĐ Mốt 65 65 65 70 Giá trị TB 60,7 60,9 61,0 70,0 Độ lệch chuẩn 8,05 7,5 11,7 8,8 Chênh lệch GTTB (p) - GTTB bài KT đầu năm của nhóm TN và ĐC: 0,91. - GTTB bài KT trước TĐ của 2 nhóm TN&ĐC: 0,9 - GTTB bài KT sau TĐ của nhóm TN & ĐC: 0,00005 Hệ số TQ 0,85 0,80 Mức độ AH SMD 0,03 1,21
File đính kèm:
- BAI TAP THUC HANH 4.doc