Đề tài XÊMINE

Đề 1.7:Hãy nêu một số phương pháp thường gặp trong giải toán hình học.
Lấy ví dụ trong hình học ở THCS minh họa cho các dự đoán:dự đoán nhờ tương tự, dự đoán nhờ phép quy nạp không hoàn toàn, dự đoán nhờ tổng quát hóa và vai trò của đặc biệt hóa trong các dự đoán.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài XÊMINE, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 ĐỀ TÀI XÊMINE GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ HỒNG PHƯƠNG Nhóm 6PHẠM VĂN TRƯỜNG (nhóm trưởng) ĐỖ VĂN HỮU VŨ VIỆT TÙNG NGUYỄN THỊ MAI LỚP: CĐ TOÁN- LÝ K41Chủ đề xemine chương ICÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÌNH HỌCĐề 1.7:Hãy nêu một số phương pháp thường gặp trong giải toán hình học.	Lấy ví dụ trong hình học ở THCS minh họa cho các dự đoán:dự đoán nhờ tương tự, dự đoán nhờ phép quy nạp không hoàn toàn, dự đoán nhờ tổng quát hóa và vai trò của đặc biệt hóa trong các dự đoán.		 BÀI LÀMA- Lý thuyết I- DỰ ĐOÁN NHỜ TƯƠNG TỰ - Phép tương tự: là phương pháp suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng. Từ một số thuộc tính giống nhau của hai đối tượng rút ra kết luận về những thuộc tính giống nhau khác của hai đối tương đó. - Sơ đồ: A có các thuộc tính a, b, c, d B các thuộc tính a, b, c Kết luận: B có thuộc tính d -Phép tương tự có tác dụng trong quá trình sáng tạo toán học. Nhiều lý thuyết toán học phát sinh trên cơ sở phép tương tự. Kết luận của phép tương tự chỉ là ước đoán. II- VAI TRÒ CỦA ĐẶC BIỆT HÓA TRONG CÁC DỰ ĐOÁN - Phép cá biệt hóa: Là phép suy luận đi từ một tập hợp đối tượng sang một tạp hợp nhỏ hơn trong tập hợp đầu. - Áp dụng cá biệt khi xét trường hợp đặc biệt của khái niệm, bài toán. - Trong giảng dậy toán việc xét các trường hợp đặc biệt giúp học sinh hiểu rõ hơn vấn đề chung và phát huy tính tích cực hứng thú học toán của HS. III- DỰ ĐOÁN NHỜ TỔNG QUÁT HÓA - Phép tổng quát hóa: Là suy luận đi từ một đối tượng sang một nhóm đối tượng nào đó có chứa đối tượng này, từ một nhóm đối tương sang một nhóm đối tượng quan trọng hơn và bao hàm nhóm thứ nhất. - Giảng dậy cho HS biết khái quát là giúp họ biết mở rông vấn đề. IV-PHÉP QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN - Qui nạp không hoàn toàn là: Là kết luận tổng quát được khẳng định từ một số trường hợp cụ thể. Do đó kết luận của phép qui nạp không hoàn toàn có thể đúng, có thể sai, có thể chưa biết đúng sai.	B-VÍ DỤ1.Dự đoán nhờ tương tự Cho đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. CM: ta có thể chứng minh như sau: ABCFELKHGọi I là giao điểm của hai đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C của tam giác ABC. Ta sẽ chứng minh AI là tia phân giác của góc A và I cách đều 3 cạnh của tam giác ABC.Vì I BE => IL = IH (1) (định lý 1 về t/c của tia phân giác)Tương tự có: IK = IH (2)Từ (1)&(2) => IK = IL (= IH) hay I cách đều AB & AC của góc A. Do đó I nằm trên tia phân giác của góc A (định lý 2 về t/c của tia phân giác), hay AI là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. Vậy I cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. Sau khi đã chứng minh định lý về sự đồng qui của 3 đường phân giác trong tam giác bằng cách cho hai đường phân giác cắt nhau rồi chỉ ra giao điểm giao điểm đó củng thuộc đường phân giác thứ 3, có thể nêu con đường tương tự khi chứng minh định lý về sự đồng qui của 3 đường trung trực trong một tam giác.2.Dự đoán nhờ tổng quát hóa *CM định lý về tổng 3 góc trong một tam giác. Qua A vẽ đường thẳng xAy song song với BC ta có: ABC = xAB (so le trong) BCA = CAy (so le trong) Vậy ABC + BCA + BAC = xAB + BAC + CAy = 2VXYBCA*Tương tự ta có thể tổng các góc của một tứ giác bất kỳ:Kẻ đường chéo AC ta chia tứ giác ABCD thành hai tam giác ABC và ACD Trong tam giác ABC có: BAC + ABC + ACB = 2V Trong tam giác ACD có: DAC + ADC + ACD = 2V Vậy tứ giác ABCD có tổng các góc bằng 4V.*Sau khi học sinh đã học định lý tổng ba góc trong một tam giác, có thể đặt vấn đề để học sinh xét tổng các góc của một tứ giác,  và cuối cùng là tổng các góc của một đa giác bất kì.ABDC123.vai trò của đặc biệt hóa trong các dự đoán Sau khi đã tìm hiểu, CM các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ta có thể suy ra trường hợp trường hợp đặc biệt của hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi: -Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc -Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.4.Phép quy nạp không hoàn toàn. Trong tính chất của một tam giác cân ta luôn có các điều kiện sau: Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. Kết luận của phép quy nạp không hoàn toàn là đúng(có thể nhìn vào hình vẽ dưới đây) ABHCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptxemina ve hinh hoc so cap.ppt
Bài giảng liên quan