Đề tham khảo Toán Lớp 6 kỳ thi học kỳ I

Bài 1Cho hai tập hợp : A =   x / 5 x 1 0     và B =   x / 5 x 9    

a) Viết các tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử.

b) Tìm A  B

Bài 2

a) Tìm số tự nhiện nhỏ nhất có ba chữ số, chia hết cho cả 2 và 9 nhưng chia cho 5

thì dư 3.

b) Trong các số sau : 7 ; 10 ; 15 và 21. Cặp số nào là cặp nguyên tố cùng nhau.

pdf4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tham khảo Toán Lớp 6 kỳ thi học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV ĐVT -1- 
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN LỚP 6 
KỲ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010-2011 
ĐỀ 1 
Bài 1 Cho hai tập hợp : A =  x / 5 x 10    và B =  x / 5 x 9   
a) Viết các tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử. 
b) Tìm A  B 
Bài 2 
a) Tìm số tự nhiện nhỏ nhất có ba chữ số, chia hết cho cả 2 và 9 nhưng chia cho 5 
thì dư 3. 
b) Trong các số sau : 7 ; 10 ; 15 và 21. Cặp số nào là cặp nguyên tố cùng nhau. 
Bài 3 Tính giá trị của biểu thức : 
a) 127 – (23.7 + 34 : 3) b) (38 – 57) – (35 – 12 – 57) c) Tính theo cách hợp lý: 
520 : (515 . 16 + 515 . 9) 
Bài 4 Tìm x, biết : 
a) 550 – (5x + 35) = 0 b) x 1 – 9 = –2 (x Z) 
Bài 5 Tìm số tự nhiên x, biết rằng 67 chia cho x dư 7 ; 93 chia cho x dư 9. 
Bài 6 Trên tia Ox, lấy các điểm A, B sao cho OA = 6cm, OB = 8cm. 
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? Tính độ 
dài đoạn thẳng AB. 
b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng OB. Điểm A có phải là trung điểm của 
đoạn thẳng CB không? Vì sao ? 
ĐỀ 2 
Bài 1 Viết tập hợp A các số chẵn có hai chữ số rồi tính số phần tử của tập hợp A. 
Bài 2 Tổng A = 11.13.15 + 45 có chia hết cho 5 không ? Vì sao ? 
Bài 3 Thực hiện phép tính : 
a) 7.85 + 15.7 – 240 b) 22. 3 + (190 + 8) : 32 c) 318 . 3 : 319 + 42 
Bài 4 Tìm x, biết : 
a) x – 63 : 9 = 18 b) 3(29 – x) + 52 = 103 c) x 1 = 4 
Bài 5 Một liên đội thiếu niên có 60 nam và 72 nữ được chia đều các nhóm sao cho số nam và 
số nữ của mỗi nhóm như nhau. 
a) Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm ? 
b) Mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ? 
Bài 6 Trên tia Ax, lấy hai điểm A và B sao cho AC = 3cm, AB = 5 cm. 
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? 
b) Vẽ điểm D sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD. Tính độ dài đoạn 
thẳng BD. 
GV ĐVT -2- 
ĐỀ 3 
Bài 1 Tính số phần tử của tập hợp D = 1; 4; 7; . . . ; 898 
Bài 2 Thực hiện phép tính : 
a) (-18) – 5 – 8 + 18 + (-3) 
b) 35 – (15 – 8 + 3) + (12 – 19 + 10) 
c) 13 – 18 – (- 42) – 5 
d) 1450 – {(216 + 184) : 8] . 9} 
Bài 3 Tìm số tự nhiên x sao cho : x Ư(65) và 12 < x 75 
Bài 4 Tìm các bội chung có ba chữ số của 35, 63, 105. 
Bài 5 Số học sinh khối sáu của trường trong khoảng từ 202 đến 404. Khi xếp hàng 12, hàng 15, 
hàng 18 đều thừa 6 học sinh. Tính số học sinh khối sáu. 
Bài 6 Trên tia Ox, lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho OC = 3cm ; OD = 9cm 
a) Tính độ dài đoạn thẳng CD. 
b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng CD. Chứng tỏ điểm C là trung điểm của 
đoạn thẳng OE. 
ĐỀ 4 
Bài 1 Tính bằng cách hợp lý nếu có thể : 
a) 25.135 + 25.65 – 250 b) 56 : 53 - 50.51.52 c) 5 .{ 24 – [3. (5 + 2. 5) + 15 ] : 15 } 
Bài 2 Tìm x biết : 
a) x + 36 : 12 = 48 b) 2448 : [ 119 - (x – 6 )] = 24 
Bài 3 Tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x  ƯC(24; 40; 68) và 2 < x < 5. Viết tập hợp 
A bằng cách liệt kê các phần tử. 
Bài 4 Số học sinh khối sáu của một trường là một số tự nhiên có ba chữ số lớn hơn 200 và nhỏ 
hơn 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 hay hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của 
trường đó. 
Bài 5 Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2cm; ON = 8 cm. 
a) Tính MN. 
b) Trên tia đối của tia NM lấy điểm P sao cho NP = 3OM. Điểm N có là trung 
điểm của đoạn thẳng MP không ? 
c) Trên tia đối của tia OM lấy điểm E sao cho OE = 3 cm. Tính EM ? 
ĐỀ 5 
Bài 1 Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 35 và nhỏ hơn hoặc bằng 65 bằng hai cách. 
 Tính số phần tử của tập hợp A 
Bài 2 Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý : 
a) 2 35.7 24 : 2 
b) 35.34 35.86 65.75 65.45   
c)  242 .5 131 13 4     
Bài 3 Tìm x biết : 
a)  x 15 75 25   
b)  575 6x 70 445   
c)  4x 28 .3 55 : 5 35      
GV ĐVT -3- 
Bài 4 Khối lớp sáu có 300 học sinh, khối lớp bảy có 276 học sinh, khối lớp tám có 252 học 
sinh. Trong một buổi chào cờ học sinh cả ba khối xếp thành số hàng dọc như nhau. Hỏi : 
a) Có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng ? 
b) Khi đó mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang ? 
Bài 5 Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 8cm 
a) Tính AB. 
b) Gọi C là trung điểm của OB. Tính AC ? 
ĐỀ 6 
Bài 1 Thực hiện phép tính : 
a) 45 ( 15) 10    b)  3 325 49 2 17 2 14. .     c) 3 2 3 33 6 3 63 3. .   
Bài 2 Tìm x : 
a) 15 – x = –7 b)   2200 2x 6 8   
Bài 3 Số học sinh khối sáu của một trường khoảng từ 350 đến 400. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 
4, hàng 5 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ? 
Bài 4 Trên tia Ox lấy hai điểm A, B, sao cho OA = 2,5cm; OB = 5cm. 
a) Trong ba điểm A, B, O thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? 
b) So sánh OA và AB ? 
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? 
Bài 5 Cho số ab và số ababab . Chứng tỏ ababab là bội của ab . 
ĐỀ 7 
Bài 1 Thực hiện phép tính : 
a) 10.72 – 10.5 + 10.32 
b) (35 . 33) : 36 
c) 15 + (-2) -│-7│ + 80 
d) 1 + 2 + 3 +…+ 418 + 419 
Bài 2 Tìm x, biết : 
a) x + 12 = 15 b) x – 20 : 4 = 10 + 52 c) │x + 1│ = 7 
Bài 3 Số học sinh khối sáu của một trường nằm trong khoảng từ 280 đến 320 em. Tìm số học 
sinh đó biết rằng mỗi khi xếp hàng 4, 5 hoặc 6 thì luôn thừa 3 em. 
Bài 4 Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi M là trung điểm của AB. 
a) Tính MB ? 
b) Trên tia MB, lấy C sao cho MC = 4cm. Tính BC ? AC ? 
c) Trên tia đối của tia BC lấy E sao cho BE = 1 cm. Chứng tỏ B là trung điểm của EC ? 
Bài 5 Cho 50 điểm trong đó có 3 điểm thẳng hàng. Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt được 
tạo thành đi qua hai điểm trong số các điểm ở trên ? 
ĐỀ 8 
Bài 1 Thực hiện phép tính : 
a) 58 : 55 – 2. 25 + 62 b) 68 : [ 452 – ( 2009 – 20080 . 12008 )] 
Bài 2 Tìm số tự nhiên x biết : 
a) 2x : 4 = 16 b) ( 3 . x - 24 ) . 73 = 2 . 74 
Bài 3 Tìm số nguyên y biết y 2 2  
Bài 4 Chứng tỏ tổng sau chia hết cho 5 : 
GV ĐVT -4- 
A = 22 + 24 + 26 +28 + .......+218 + 220 
Bài 5 Tìm ƯCLN và BCNN của 120 và 105 
Bài 6 Số học sinh khối sáu của trường là một số khi chia cho 3 ,cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 1, 
nhưng chia hết cho 7. Biết số học sinh khối 6 chưa đến 400. Tính số học sinh khối 6 của 
trường ? 
Bài 7 Trên tia Oy, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. 
b) Trên tia đối của tia Oy, lấy điểm C sao cho CB = 8cm. Chứng tỏ O là trung điểm 
của đoạn thẳng AC. 
ĐỀ 9 
 Bài 1 Tìm x : 
a) 2x – 18 = 10 
b)  x +2  = 3 
Bài 2 
a) Tìm UCLN ( 80; 120; 360 ) 
 b) Tìm BCNN ( 30; 45; 50 ) 
Bài 3 Số học sinh khối sáu của một trường là một số có ba chữ số lớn hơn 200 và nhỏ 
hơn 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó ? 
Bài 4 
a) Tìm tất cả các số tự nhiên có ba chữ số < 500 thuộc BC( 16; 20) 
b) Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số thuộc ƯC (120; 150) 
Bài 5 Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Điểm C nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của 
AC và N là trung điểm của CB. Tính MN ? 
ĐỀ 10 
Bài 1 Tìm BCNN của : 
a) 105 và 120 
b) 45 ; 120 và 270 
Bài 2 Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ được bao nhiêu 
đoạn thẳng đi qua hai trong bốn điểm. Vẽ hình và đọc tên các đoạn thẳng đó. 
Bài 3 Thực hiện phép tính : 
a) 42 – 18 : 32 + 9 . 23 
b) [ ( 9 – 1 )2 – 24 ] . 3 – 24 
Bài 4 Tìm x : 
a) (–x) – 15 = 10 
b) 4(x – 2) – 2 = 18 
Bài 5 Ngưòi ta muốn chia 765 quyển sách, 585 quyển vở và 900 cây bút thành một số phần 
như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất mấy phần ? Mỗi phần có bao nhiêu sách, vở, bút ? 
Bài 6 Trên tia Ax lấy các điểm I, K sao cho AI = 4cm; AK = 6cm. Trên tia đối của tia KA lấy 
điểm H sao cho KH = 2cm. 
a) Tính độ dài IK , IH 
b) Chứng tỏ rằng I là trung điểm của AH , K là trung điểm của IH 
---HẾT--- 
Chúc các bạn thi thật tốt nhé ! 

File đính kèm:

  • pdfDE ON TAP KIEM TRA HKI.pdf
Bài giảng liên quan