Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn: Hóa học – Lớp 9 – Năm học 2009 - 2010
Câu 2. (4 điểm)
a. Từ FeS2, không khí, nước, than đá, xúc tác V2O5 và các điều kiện cần thiết. Viết các phương trình phản ứng điều chế FeSO4 và Fe2(SO4)3.
b. Một hỗn hợp chất rắn A gồm: NaCl, CaCl2, CaO, làm thế nào để tách riêng được từng chất? (trình bầy sơ đồ và viết các phương trình phản ứng xảy ra).
Câu 3. (3,5 điểm )
Có 5 cốc đựng 5 dung dịch sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3 và MgCl2, chỉ được dùng một đơn chất hãy nhận biết các dung dịch trên (viết các phương trình phản ứng minh hoạ).
UBND HUYỆN BẢO THẮNG PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi cú 1 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MễN: HểA HỌC – LỚP 9 – NĂM HỌC 2009- 2010 Thời gian làm bài 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Câu 1. (5 điểm) a. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: FeS2 + O2 A + B A + O2 C C + D đ E C + BaCl2 + D đ F¯ + G E + BaCl2 đ F¯ + G G + AgNO3 đ AgCl¯ + H H + B đ K + D K + NaOH đ Fe(OH)3 + M b. Cho sơ đồ phản ứng sau: A1 đ A2 đ A3 đ A4 NaCl đ NaCl đ NaCl đ NaCl B1 đ B2 đ B3 đ B4 Xác định các chất A1, A2, A3, A4, B1, B2, B3, B4, viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Câu 2. (4 điểm) a. Từ FeS2, không khí, nước, than đá, xúc tác V2O5 và các điều kiện cần thiết. Viết các phương trình phản ứng điều chế FeSO4 và Fe2(SO4)3. b. Một hỗn hợp chất rắn A gồm: NaCl, CaCl2, CaO, làm thế nào để tách riêng được từng chất? (trình bầy sơ đồ và viết các phương trình phản ứng xảy ra). Câu 3. (3,5 điểm ) Có 5 cốc đựng 5 dung dịch sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3 và MgCl2, chỉ được dùng một đơn chất hãy nhận biết các dung dịch trên (viết các phương trình phản ứng minh hoạ). Câu 4. (1,5 điểm ) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 (dư) thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung nóng thu được một chất rắn màu đen. Dùng khí H2 để khử chất rắn này thu được 16 gam một kim loại màu đỏ. Xác định khối lượng Na đã dùng ban đầu. Câu 5. ( 2 điểm ) Cho 17,5 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại: Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được a gam muối và 11,2 lit H2 (đktc). Hãy tính a. Câu 6. ( 4 điểm ) Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại: X, Y, Z có tỉ lệ nguyên tử khối là 10: 11: 23, tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1: 2: 3. Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong 24,582 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl, thu được 2,24 lit H2 (đktc). Hãy xác định kim loại X, Y, Z. ------------------------------------------(hết)------------------------------------------------- UBND HUYỆN BẢO THẮNG PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO đáp án kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Lớp 9. Năm học 2009 – 2010 Môn: hoá Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) A. Hướng dẫn chấm. - chấm bài theo thang điểm 20, điểm chi tiết đếm 0,25. điểm thành phần không được làm tròn, điểm toàn bài là tổng điểm thành phần - Học sinh giải đúng bằng các cách khác nhau thì cho điểm tương đương theo biểu điểm chấm của từng phần - Phương trình phản ứng: Học sinh không ghi điều kiệm phản ứng thì không tính điểm của phương trình phản ứng đó còn nếu không cân bằng phản ứng thì cho nửa điểm của phản ứng đó B. Biểu điểm Câu Nội dung Biểu điểm 1a (2đ) 4FeS2 + 11O2 8SO2 + 2Fe2O3 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O đ H2SO4 SO3 + BaCl2 + H2O đ BaSO4¯ + 2HCl H2SO4 + BaCl2 đ BaSO4¯ + 2HCl HCl + AgNO3 đ AgCl + HNO3 6HNO3 + Fe2O3 đ 2Fe(NO3)3 + 3H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH đ Fe(OH)3 + 3NaNO3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1b (3đ) Na đ Na2O đ NaOH đ Na2CO3 NaCl đ NaCl đ NaCl đ NaCl Cl2 đ HCl đ CuCl2 đ ZnCl2 2NaCl 2Na + Cl2 4Na + O2 đ 2Na2O Na2O + H2O đ 2NaOH 2NaOH + CO2 đ Na2CO3 + H2O Cl2 + H2 2HCl 2HCl + CuO đ CuCl2 + H2O CuCl2 + Zn đ ZnCl2 + Cu Na2O + 2HCl đ 2NaCl + H2O 2NaOH + CuCl2 đ 2NaCl +Cu(OH)2 Na2CO3 + ZnCl2 đ 2NaCl +ZnCO3 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2a (1,5đ) 4FeS2 + 11O2 đ 2Fe2O3 + 8SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O đ H2SO4 3H2SO4 + Fe2O3 đ Fe2(SO4)3 + 3H2O 2Fe2O3 + 3C 4Fe + 3CO2 Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2b (2,5đ) * Sơ đồ tách riêng từng chất từ hỗn hợp đầu: NaCl NaCl NaCl A CaCl2 ddA CaCl2 ddB CaCl2 CaO Ca(OH)2 CaCO3¯ CaO ddB NaCl ddC NaCl CaCl2 Na2CO3(dư)ddNaCl đ NaCl CaCO3 CaCl2 * Phương trình phản ứng CaO + H2O đ Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3¯ + H2O CaCO3 CaO + CO2ư Na2CO3 + CaCl2 đ CaCO3¯ + 2NaCl CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + H2O + CO2ư Na2CO3 + 2HCl đ 2NaCl + H2O + CO2ư 1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (3,5đ) Cho kim loại Ba vào các mẫu thử đựng các dung dịch trên: - Mẫu thử nào có khí mùi khai băy lên là NH4Cl Ba + 2H2O đ Ba(OH)2 + H2ư Ba(OH)2 + 2NH4Cl đ BaCl2 + 2NH3ư + 2H2O (mùi khai) - Mẫu thử nào có kết tủa đỏ nâu là FeCl3 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 đ 2Fe(OH)3¯ + 3BaCl2 (đỏ nâu) - Mẫu thử nào kết tủa trắng xanh đun nóng chuyển sang mầu đỏ nâu là FeCl2 FeCl2 + Ba(OH)2 đ Fe(OH)2¯ + BaCl2 (trắng xanh) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O đ 4Fe(OH)3¯ - Mẫu thử nào cho kết tủa trắng nêu dư Ba thì tan đó là AlCl3 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 đ 2Al(OH)3¯ + 3BaCl2 2Al(0H)3 + Ba(OH)2 đ Ba(AlO2)2 + 4H2O - Mẫu thử nào cho kết tủa trắng đun không đổi màu đó là MgCl2 MgCl2 + Ba(OH)2 đ BaCl2 + Mg(OH)2¯ (trắng xanh) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 (1,5đ) Các phương trình phản ứng xảy ra 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2 (1) 2NaOH + CuSO4 đ Cu(OH)2 + Na2SO4 (2) Cu(OH)2 CuO + H2O (3) CuO + H2 Cu + H2O (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta có sơ đồ chuyển đổi sau: 2Na đ 2NaOH đ Cu(OH)2 đ CuO đ Cu 46g 64g x = 11,5g 16g khối lượng của Na là 11,5 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 5 (2đ) Phương trình phản ứng 2Al + 3H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3H2 (1) Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2 (2) Zn + H2SO4 đ ZnSO4 + H2 (3) Theo phương trình (1), (2), (3) ta có: n = n = = m= 0,5 x 98 = 49g theo định luật bảo toàn khối lượng ta có mhh + m = ma + mH ma = 17,5 + 49 – (0,5x2) = 65,5g Khối lượng của hỗn hợp muối là: 65,5 g 0,25 0,25 0,25 0,5 0,75 6 (4đ) Đặt kí hiệu và nguyên tử khối của 3 kim loại đều là X, Y, Z đặt số mol và hoá trị của kim loại X trong hỗn hợp A là n và m PTPư : X + mHCl đ XClm + H2 n(mol) 0,5n.m(mol) 0,5n.m = => n = (I) Vì tỉ lệ số mol trong A là 1:2 :3 nên ta có: nx + 2ny + 3nz = 24,582 => x + 2y + 3z = (II) Vì tỉ lệ nguyên tử khối là: X : Y : Z = 10 : 11 : 23 Hay X : Y = 10 : 11 => Y = X : Z = 10: 23 => Z = Thay vào (II): X + + = n(10X + 22X + 69X) = 10.24,582 n = = (III) từ (I) và (III): => X = 12,17.m (IV) Từ (IV) ta có bảng: m 1 2 3 X 12,17 24,34 36,51 sai Mg sai Vậy X là Mg => Y = = 26,774 => Y là: Al => Z == 55,982 => Z là: Fe Vậy X, Y, Z là: Mg, Al, Fe 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
File đính kèm:
- De thi so 1- Hoa hoc.doc