Đề thi học kì II lớp 12 môn Địa Lí

II, PHẦN TỰ CHỌN ( 3,0 điểm )

 Học sinh chọn một trong hai câu sau

Câu 1: Dựa vào átlát địa lý và kiến thức đã học, hãy:

1, Trình bày những nét khái quát về Trung du và miền núi Bắc Bộ

2, Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng

Câu 2: Dựa vào átlát địa lý và kiến thức đã học, hãy:

1, Nêu các thế mạnh và hạn chế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển tổng hợp nền kinh tế

2, Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông, lâm nghiệp của vùng?

 

doc8 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II lớp 12 môn Địa Lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
06: chỉ còn 32,4% trong cơ cấu sử dụng năng lượng, giảm hơn một nửa giá trị
Nguyên nhân của sự suy giảm: sự đa dạng trong cơ cấu sử dụng năng lượng và do 
sự phát triển của các nguồn năng lượng khác(đặc biệt là điezen và tuốc bin)
- Nhiệt điện: chiếm giá trị nhỏ trong cơ cấu sử dụng năng lượng nhưng có xu 
hướng ngày tăng(từ 20% năm 1990 lên 29% năm 2006)
- Điezen và tuốc bin :
chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong những năm trước đây(1990 : 7%)
hiện nay đây là nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất: chiếm 48,5% (2006), 
tăng gần 7 lần, cao hơn nhiều so với nhiệt điện
1,5
0,5
0,5
0,5
II
1
2
1, Những thuận lợi, khó khăn về tự nhiên, kinh tế xã hội của Tây Nguyên
*, Thế mạnh:
- Đất bazan màu mỡ với diện tích lớn nhất cả nước
- Khí hậu cận xích đạo có sự phân hoá theo độ cao
- Diện tích rừng và độ che phủ lớn nhất cả nước
- Quặng bôxit trữ lượng hàng tỉ tấn
- Trữ năng thuỷ điện tương đối lớn
- Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hoá độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú
*, Hạn chế:
- Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sx
- Thiếu lao động lành nghề
- Mức sống của nhân dân còn thấp
- Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn
2, Tình hình sản xuất và phân bố cây công nghiệp
*, Tiềm năng phát triển :
- Đất bazan
- Các cao nguyên xếp tầng
- Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hoá theo độ cao => thích hợp cho trồng cây công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt
*, Hiện trạng sx và phân bố
- Các cây CN chính : cà phê,chè, cao su, hồ tiêu
+, cà phê : diện tích 450 nghìn ha(4/5 dt cả nước), Đắc Lắc là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất cả nước(259 nghìn ha)
+, chè : trồng chủ yếu ở cao nguyên (Lâm Đồng và Gia Lai)
+, cao su : Gia Lai, Đắc Lắc, đây là vùng trồng cao su lớn thứ hai (sau ĐNB)
- Hình thành các vùng chuyên canh cây CN lớn, thu hút đông đảo lao động
*, Giải pháp nâng cao hiệu quả KTXH của cây CN
- Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây CN
- Đa dạng hoá cơ cấu cây CN
- Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
1, Thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên của ĐBSCL
*, Thế mạnh:
- Đất: là tài nguyên quan trọng hàng đầu, đất của vùng chủ yếu là đất phù sa, chia thành 3 nhóm:
+, đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha(30% dt đất đồng bằng), đây là loại đất màu mỡ nhất, phân bố thành một dải dọc sông Tiền và sông Hậu, đây chính là loại đất trồng lúa
+, đất phèn: 1,6 triệu ha(41%), trong đó đất phèn nhiều là 55 vạn ha, đất phèn ít và trung bình 1,05 triệu ha, phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên,vùng trũng 
Cà Mau
+, đất mặn: 75 vạn ha(19%), phân bố thành vành đai ven biển Đông và vịnh Thái
 Lan
Ngoài ra còn các loại đất khác với diện tích khoảng 40 vạn ha(10%), phân bố rải
rác khắp các nơi
- Khí hậu: thể hiện rõ tính chất cận xích đạo thuận lợi cho phát triển NN
- Mạng lưới sông ngòi,kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông,
 tạo điều thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt
- Sinh vật: thảm thực vật rừng ngập mặn và rừng chàm
 động vật nhiều loài có giá trị, đáng kể nhất là cá và tôm
- Nhiều bãi tôm, bãi cá, hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
- Khoáng sản: đá vôi(Hà Tiên, Kiên Lương), than bùn(U Minh, Tứ giác Long Xuyên), dầu khí ở thềm lục địa
*, Hạn chế:
- Mùa khô kéo dài->nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và độ mặn trong đất
- Thiên tai
- Phần lớn diện tích của vùng là đất phèn, đất mặn,lại có một vài loài đất thiếu dinh dưỡng,khó khăn cho sx NN
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây trở ngại cho phát triển KTXH
2, Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL cần giải quyết các vấn đề:
- Cần phải tiến hành cải tạo đất nhiễm phèn nhiễm mặn bằng cách dẫn nước ngọt từ sông Hâụ về rửa phèn qua các con kênh, bên cạnh đó cần kết hợp với việc tạo ra
 các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
- Cần phải duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây CN,cây ăn quả có giá trị cao kết 
Hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghịêp chế biến
- Khai thác kinh tế biển để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Sở giáo dục và đào tạo cao bằng đề số 01
 Trường thpt thông nông
đáp án thi học kì iI lớp 12 môn địa lí 
Câu
Nội dung kiến thức
Điểm
I
1
2
3
1, Tính bình quân lương thực đầu người qua các năm
Năm
Dân số (nghìn người)
Sản lượng lương thực (nghìn tấn)
Bình quân lương thực theo đầu người(kg/người)
1980
1985
1990
1995
2000
2005
53772
59872
66017
7199
77686
84156
14406
18200
21489
27571
35463
42350
268
304
307
326
456
503
2,Nhận xét
- Dân số nước ta đông và ngày càng tăng (từ 53772 nghìn người lên 85156 nghìn người năm 2005)
- Sản lượng lương thực: ngày càng tăng
1980: 14406 nghìn tấn
2005: 42350 nghìn tấn (tăng gần 3 lần sau 15 năm)
- Bình quân lương thực: có xu hướng ngày cành tăng( từ 268 kg/người năm 1980 lên 503 kg/người năm 2005, tăng 1,9 lần). Tuy nhiên so sánh với sản lượng lương thực thì tốc độ tăng chậm hơn do dân số nước ta đông, tăng nhanh
1,0
1,0
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta
*, Cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng:
+, tăng tỉ trọng khu vực II
+, giảm tỉ trọng khu vực I 
+, khu vực III đang có sự biến động, nhưng so với thời kì trước đổi mới thì có nhiều chuyển biến tích cực
*, Tuỳ theo từng ngành mà trong cơ cấu lại có sự chuyển dịch riêng
- Khu vực I: 
+, giảm tỉ trọng của ngành NN, tăng tỉ trọng của ngành thuỷ sản
2005: 3465,9 nghìn tấn, đạt 25% trong cơ cấu N-L-NN
+, trong NN: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt,tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi
+, trong ngành trồng trọt: giảm tỉ trọng cây LT, tăng tỉ trọng cây CN
- Khu vực II:
+, Tăng tỉ trọng nhóm ngành CNCB, giảm tỉ trọng CN khai thác.
+, Cơ cấu sp: tăng tỉ trọng của các sp cao cấp, có chất lượng, cạnh tranh được; giảm tỉ trọng của sp có chất lượng thấp, không phù hợp với yêu cầu của thị trường.
- Khu vực III: kết cấu hạ tầng và đô thị có bước tăng trưởng khá.
0,5
0,5
0,5
0,5
1, Vẽ biểu đồ
Biểu đồ hình tròn, đảm bảo
Hai hình tròn có bán kính bằng nhau
Chính xác, ghi đầy đủ các giá trị trong biểu đồ
Đảm bảo tính thẩm mĩ
Có tên biểu đồ, có chú giải
( Thiếu hoặc sai một trong các nội dung trên trừ 0,25 điểm)
2,Nhận xét
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta đang có sự thay đổi
- Trồng trọt: là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong giá trị sản xuất nông nghiệp nhưng có xu hướng ngày càng giảm dần về tỉ trọng(giảm từ 79,3% năm 1995 xuống còn 73,5% năm 2005)
- Chăn nuôi: chiếm tỉ trọng nhỏ hơn so với trồng trọt nhưng có xu hướng tăng dần tỉ trọng
1995: 17,9% 2005: 24,7%
- Dịch vụ nông nghiệp: chiếm trọng nhỏ (chỉ 2,8%), nhưng có xu hướng ngày càng giảm dần và hiện nay chỉ còn chiếm 1,8%
1,5
0,5
0,5
0,5
II
1
2
1, Khái quát về Trung du và miền núi Bắc Bộ
*, Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Là vùng có diện tích lớn nhất nước ta: trên 101 nghìn km2
- Bao gồm15 tỉnh thuộc vùng Đông Bắc và Tây Bắc
- Tiếp giáp:+, TQ, thượng Lào
 +, ĐBSH, BTB
 +, Vịnh Bắc Bộ
=>giao lưu phát triển KT bằng đường bộ, đường biển với các nước, các vùng KT trong cả nước
*, Đặc điểm chung
- Có tài nguyên thiên nhiên đa dạng(khoáng sản, đất, thuỷ điện, du lịch)
- Là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc ít người, có kinh nghiệm trong sản xuất và chinh phục tự nhiên
- Thưa dân, mật độ dân số thấp
- Căn cứ địa cách mạng, có nhiều di tích lịch sử
- Cơ sở vật chất có nhiều tiến bộ
=> Thuận lợi: Đa dạng hoá cơ cấu KT(thế mạnh về cây CN, khai thác chế biến khoáng sản, thuỷ điện)
 Khó khăn: hạn chế về thị trường,lao - động,cơ sở vật chất
2, Khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc
*, Tiềm năng:
- Có nhiều đồng cỏ ở các CN có độ cao 600- 700 m
- Có nhiều giớng vật nuôi tốt: lợn, gà, bò
- Kinh nghiệm sx của đồng bào
*, Hiện trạng phát triển
- Bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu ( Sơn La)
- Trâu, bò thịt: được nuôi rộng rãi
Trâu: 1,7 triệu con(1/2 đàn trâu cả nước)
Bò: 900 nghìn con(16% cả nước)
- Các gia súc khác: dê, lợn ( Lợn: 5,8 triệu con, 21% đàn lợn cả nước)
*, Khó khăn:
- Vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ
- Các đồng cỏ cần được cải tạo nâng cao năng suất
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
1, Thế mạnh và hạn chế của Đông Nam Bộ
a. Thế mạnh
*, Vị trí địa lí:
- Giáp ĐBSCL, TN, là vùng nguyên liệu dồ dào để phát triển CN chế biến
- Vị trí dễ dàng giao lưu với các vùng KT trong và ngoài nước
- Thuộc vùng KT trọng điểm phía Nam
=> Thuận lợi cho giao lưu,phát triển KT của vùng
*, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên :
- Đất đai : đất bazan chiếm 40% dt của vùng, đất xám bạc màu trên phù sa cổ thoát nước tốt
- Khí hậu cận xích đạo 
=> hình thành vùng chuyên canh cây CN, cây ăn quả quy mô lớn
- Thuỷ sản : các ngư trường lớn, nguồn lợi hải sản phong phú. Rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ
- Vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
- Khoáng sản : dầu khí có trữ lượng lớn, ngoài ra có sét, cao lanh-> thúc đẩy CNNL, VLXD
- Sông : hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng lớn về thuỷ điện
*, Điều kiện kinh tế xã hội :
- Hội tụ được nhiều lao động có chuyên môn cao
- Có sự tích tụ lớn về vốn, kĩ thuật
- Có nhiều trung tâm CN lớn : TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu...
- Cơ sở hạ tầng : thông tin liên lạc và mạng lưới giao thông phát triển, là đầu mối của các tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không.
b. Hạn chế :
- Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt
- Diện tích rừng tự nhiên ít
- ít chủng loại khoáng sản
2, Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông, lâm nghiệp của vùng
- Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu
+, Công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng là công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta
+, Dự án thuỷ lợi Phước Hoà cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất
- Thay đổi cơ cấu cây trồng :
+, Vùng chuyên canh cây CN lớn nhất nước ta. Thay thế vườn cao su già cỗi năng suất thấp bằng các giống cao su năng suất cao
+, Cây CN ngắn ngày : mía, đâụ tương
- Bảo vệ rừng ở thượng lưu, rừng ngập mặn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển...
0,5
0,75
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docde thi hoc ki II 12 (ban co ban).doc