Đề thi học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 Mã đề: 2272
làm sai trái của có quan hay công chức nhà nước?
a hình sự b hành chính c dân sự d lao động
2/ Văn bản luật bao gồm:
a Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh b Luật, Bộ luật c Hiến pháp, Luật, Bộ luật d Hiến pháp, Luật
3/ Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loạt các quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội được gọi là:
a Hệ thống pháp luật b Quy phạm pháp luật
c Ngành luật d Chế định luật
THI HỌC KỲ II Môn: GDCD - LỚP 12 Mã đề: 2272 Phần I (Trắc nghiệm - 7 điểm)): Chọn câu trả lời đúng nhất 1/ Quan hệ pháp luật nào được hình thành khi công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của có quan hay công chức nhà nước? a hình sự b hành chính c dân sự d lao động 2/ Văn bản luật bao gồm: a Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh b Luật, Bộ luật c Hiến pháp, Luật, Bộ luật d Hiến pháp, Luật 3/ Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loạt các quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội được gọi là: a Hệ thống pháp luật b Quy phạm pháp luật c Ngành luật d Chế định luật 4/ Pháp lệnh do cơ quan nào ban hành? a UBTV Quốc hội b Chính phủ c Quốc hội d Thủ tướng chính phủ 5/ Các quyền tài sản và quyền nhân thân của công dân được gọi là: a quyền tác giả b quyền hành chính c quyền dân sự d quyền sở hữu 6/ Đối tượng nào sau đây phải chịu mọi trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra? a Cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên b Tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân người nước ngoài c Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên d Tổ chức hoặc cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên 7/ Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, văn bản nào có hiệu lực pháp lí cao nhất? a Hiến pháp b Bộ luật c Hiến pháp đã bổ sung và sửa đổi d Luật 8/ Vị trí pháp lí của Mặt trận TQVN và các thành viên của mặt trận được xác định:là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân a là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân b là cơ sở chính trị của Đảng và Nhà nước c là cơ sở của Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội d là cơ sở chính trị của các tổ chức Đảng 9/ Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý? a Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi b Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi c Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi d Người dưới 18 tuổi 10/ Nhà nước và xã hội khuyến khích nam nữ kết hôn ở độ tuổi nào sau đây? a Nam và nữ sau tuổi 26 b Nam và nữ sau tuổi 25 c Nam sau 26 tuổi, nữ sau 22 d Nam sau 25 tuổi, nữ sau 22 11/ Quốc hội ban hành: a Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Chỉ thị b Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết c Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Quyết định d Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Pháp lệnh 12/ Đối tượng nào sau đây không bị xử phát hành chính? a Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi b Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi c Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi d Người từ dưới 12 tuổi 13/ Hôn nhân kết thúc khi nào? a Một trong hai người chết hoặc mất tích b Vợ chồng bỏ nhau c Hai người li hôn d Một bên chết, mất tích hoặc li hôn 14/ Điểm khác nhau cơ bản giữa vi phạm hành chính và vi phạm hình sự là? a Mức độ nghiêm trọng b Biện pháp xử lí c Hành vi vi phạm d Tính chất vi phạm 15/ Hôn nhân được bắt đầu bằng một sự kiện pháp lí là: a thành hôn b gia đình c lễ cưới d kết hôn 16/ Tội phạm là gì? a Người hành động nguy hiểm cho xã hội b Hành vi gây hậu quả nghiêm trọng c Hành vi nguy hiểm cho xã hội d Người gây ra hành vi nguy hểm cho xã hội 17/ Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ: a 18 tuổi b 15 tuổi c 14 tuổi d 16 tuổi 18/ Trình tự giải quyết một vụ án dân sự? a Khởi kiện của công dân - Tòa án thụ lí vụ án - Điều tra - Xét xử - Thi hành án b Khởi kiện của công dân - Tòa án thụ lí vụ án - Điều tra - Hòa giải - Xét xử - Thi hành án c Khởi kiện của công dân - Tòa án thụ lí vụ án - Điều tra - Truy tố - Xét xử - Thi hành án d Khởi kiện của công dân / Khởi tố của VKS - Tòa án thụ lí vụ án - Điều tra - Hòa giải - Xét xử - Thi hành án 19/ Loại hợp đồng nào phổ biến nhất trong sinh hoạt hàng ngày của công dân? a Hợp đồng mua bán b Hợp đồng lao động c Hợp đồng dân sự d Hợp đồng vay mượn 20/ Tịch thu tang vật theo quy định của Bộ luật hình sự là: a Hình phạt hành chính b Biện pháp tư pháp c Hình phạt bổ sung d Hình phạt chính 21/ So với các biện pháp xử lí, cưỡng chế khác trong Luật Dân sự, Hành chính... thì hình phạt hình sự là: a Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất b Biện pháp cưỡng chế cứng rắn nhất của nhà nước c Biện pháp cưỡng chế của Nhà nước d Biện pháp cưỡng chế cứng rắn nhất 22/ Trong việc giải quyết hầu hết các vụ án dân sự thì hòa giải là: a Một thủ tục không cần thiết b Một thủ tục cần thiết c Một thủ tục cần phải có d Một thủ tục bắt buộc 23/ Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong trình tự giải quyết vụ án dân sự? a Thi hành án b Xét xử c Điều tra d Khởi kiện, khởi tố 24/ Áp dụng biện pháp tư pháp nhằm: a tăng thêm mục đích cải tạo kẻ phạm tội b tăng thêm mục đích răn đe kẻ phạm tội c tăng thêm mục đích trừng trị kẻ phạm tội d tăng thêm mục đích cải tạo, giáo dục kẻ phạm tội 25/ Trong các qquyền dân sự của công dân, quyền nào là quan trọng nhất? a Sở hữu b Định đoạt c Sử dụng d Chiếm hữu 26/ Bản Hiến pháp nào đang có hiệu lực pháp lí hiện nay ? a Hiến pháp 1992 b Hiến pháp 1990 đã bổ sung và sửa đổi c Hiến pháp 1990 d Hiến pháp 1992 đã bổ sung và sửa đổi 27/ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp xử lí: a Hành chính b Hình sự c Dân sự d Lao động 28/ Trong các dân sự của công dân, quyền nào là quan trọng nhất? a Định đoạt b Sở hữu c Tài sản d Nhân thân Phần II: Bài tập tình huống (3 điểm) Trần Mạnh Hà sinh ngày 12/ 3/ 1994, ngày 12 tháng 4 năm 2008 Nam đã phạm một tội đặc biệt nghiêm trọng được quy định trong Bộ luật hình sự Việt nam. Hỏi: a. Hà có thể bị áp dụng hình phạt chung thân hoặc tử hình không? Vì sao? b.Có áp dụng hình phạt bổ sung đối với Hà không? Vì sao? c. Có cần phải áp dụng biện pháp tư pháp đối với Hà không? Vì sao?
File đính kèm:
- DE THI HỌC KỲ II - LOP 12.doc