Đề thi thử đại học môn Vật lý khối A (Năm học 2011-2012)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):
Câu 1: Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu
A. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm
C. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng D. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T thì khoảng thời gian hai lần liền động năng của vật bằng thế
năng lò xo là
A. T B. T/2 C. T/4 D. T/8
Câu 3: Chọn phương án SAI khi nói về sự tự dao động và dao động cưỡng bức.
A. Sự tự dao động, hệ tự điều khiển sự bù đắp năng lượng từ từ cho con lắc.
B. Sự tự dao động, dao động duy trì theo tần số f
0
của hệ.
C. Dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào hiệu số tần số cưỡng bức và tần số riêng.
D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc cường độ của ngoại lực.
Câu 4: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạyđúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng
trường 9,832 (m/s
2
). Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường 9,78 (m/s
2
). Hỏi khi đồng hồ đó chỉ 24h thì so với
đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi.
A. chậm 2,8 phút B. Nhanh 2,8 phút C. Chậm 3,8 phút D. Nhanh 3,8 phút
Câu 5: Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2t - /2) (cm) (t đo bằng giây). Gia tốc của vật tại thời
điểm t = 1/12 (s) là:
A. -4 m/s
2
B. 2 m/s
2
C. 9,8 m/s
2
D. 10 m/s
2
rong đó : A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. có một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. D. có một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. Câu 28: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng: A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch . B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. C. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. D. Dòng điện dịch sinh ra từ trường xoáy. Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và B là 200V, U = Error!UR = 2UC. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V. Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 6 2 cos (10t + 3 ) cm. B. x = 6cos(10t + /4) cm. C. x = 6 cos (10t + 3 ) cm D. x = 6 2 cos(10t + /4 ) cm. Câu 31: Một mạch dao động điện t ừ LC,ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Qo = 10-8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 µs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A. 7,85mA. B. 15,72mA. C. 78,52mA. D. 5,55mA . Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều gồm phân tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X , Y là một trong ba phần tử R, C và L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U 6 sin (100πt) V thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là UX = 2 U, UY = U. Hãy cho biết X và Y là phần tử gìở A. L và C. B. C và R. C. L và R. D. Không tồn tại. Câu 33: Một đèn ống sử dụng hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn không nhở hơn 155V. Số lần đèn sáng và đèn tắt trong một chu kỳ là A. 0,5 lần. B. 2 lần . C. 2 lần. D. 3 lần. Câu 34: Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500 o A lên mặt một tấm kim loại. Các electron bứt ra với động năng ban đầu cực đại sẽ chuyển động theo quy đạo tròn bán kính 9,1cm trong một t ừ trường đều có B = 1,5.10-5 T. Công thoát của kim loại có giá trị là bao nhiêuở Biết khối lượng của electron là me = 9,1.10-31 kg. A. 1,50eV. B. 4,00eV. C. 3,38eV D. 2,90eV. Câu 35: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đâyở A. Biên độ dao động của con lắc. B. Khối lượng của con lắc. C. Vị trí dao động của con lắc . D. Điều kiện kích thích ban đầu. Câu 36: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 và nối tiếp với cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng là: A. λ =100m. B. λ = 140m. C. λ = 70m. D. λ = 48m . Câu 37: Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng. C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng . D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi. Câu 38: Từ trường do dòng điện xoay chiều ba pha (có tần số f) tạo ra có tần số quay là f '. Ta có hệ thức: A. f ' ạ f. B. f ' = 3f. C. f ' = f. D. f ' = 1/3f. Câu 39: Mạch dao động của 1 máy thu vô tuyến điện gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm là L biến thìên từ 1H đến 100H và 1 tụ có điện dung C biến thìên từ 100 pF đến 500 pF. Máy thu có thể bắt được những sóng trong dải bước sóng : A. 22,5 m đến 533m B. 13,5 m đến 421 m C.18,8 m đến 421m D. 18,8 m đến 625 m Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có dạng uAB = 100 2cos 100πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos(10πt - ) (A). Giá trị của R và L là: A. R = 25 2 , L = 0,61/ H. B. R = 25 2 , L = 0,22/ H. C. R = 25 2 , L = 1/ H. D. R = 50 , L = 0,75/ H. II- PHẦN RIÊNG (10 Câu ). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B ) A- Theo chương trình chuẩn ( 10 Câu, từ Câu 41 đến Câu 50 ) Câu 41: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25ừ số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 0,5 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ. Câu 42: Trong thí nghiệm giao thao Iâng nếu tiến hành trong không khí sau đó làm trong nước chiết suất 4/3 thì hệ vân trên màn sẽ thay đổi như thế nào ở A. Khoảng vân giảm 2/3 lần so với trong không khí B. Khoảng vân tăng 4/3 lần so với trong không khí C. Khoảng vân tăng 3/2 lần so với trong không khí D. Khoảng vân giảm 4/3 lần so với trong không khí Câu 43: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L = 1/ H, C = 110-3/6 F. Người ta đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2cos(100πt) V thì công suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Điện trở của mạch có giá trị là: A. 160 hoặc 40. B. 100. C. 60 hoặc 100. D. 20 hoặc 80 . Câu 44: Một proton có vận tốc v bắn vào nhân bia đứng yên 73 Li . Phản ứng tạo ra 2 hạt giống hệt nhau mX bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một góc 60o. Giá trị v’ là A. v' = Error! B. v' = Error! C. v' = Error! D. v' = Error! Câu 45: Điều nào sau đây là SAI khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ở A. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăng ten. B. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch. C. Để thu sóng điện từ người ta phối hợp một ăng ten với một mạch dao động. D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng. Câu 46: Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và băn chất môi trường truyền sóng. B. phụ thuộc vào tần số sóng. C. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. D. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng . Câu 47: Chọn câu có nội dung SAI: A. Chiếu ánh sáng Mặt trời vào máy quang phổ, trên kính ảnh ta thu được quang phổ liên tục . B. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Ánh sáng đơn sắc không bị phân tích khi qua máy quang phổ. D. Chức năng của máy quang phổ là phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều thành phần ánh sáng đơn sắc khác nhau. Câu 48: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngắng dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O một đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: A. xM = -3cm. B. xM = 0 C. xM = 1,5cm. D. xM = 3cm. Câu 49: Một con lắc đơn có dây treo dài ℓ = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s2; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc = 60 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc của vật là: A. v = 2 m/s. B. v = 2 2 m/s. C. v = 5m/s. D. v = 2m/s . Câu 50: Chỉ ra câu khẳng định saiở A. Phôtôn có năng lượng B. Phôtôn có động lượng C. Phôtôn có khối lượng D. Phôtôn có kích thước xác định B- Theo chương trình Nâng cao (10 Câu, từ Câu 51 đến Câu 60) Câu 51: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai nguồn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoà nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là A: 32 B: 30 C. 16 D. 15 Câu 52: Gọi t là khoảng thời gian để một chất phóng xạ giảm khối lượng đi e lần, biết t = 1000h thì chu kỳ phóng xạ T là: A: 369h B: 693h C. 936h D. 396h Câu 53: Trong thí nghiệm Yâng nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng: A: 2,7mm B: 3,6mm C. 3,9mm D. 4,8mm Câu 54: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp mà L,C không đổi R biến thìên. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn xoay chiều rồi điều chỉnh R đến khi Pmax, lúc đó độ lệch pha giữa U và I là A: /6 B: /3 C. /4 D./2 Câu 55: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ 1s, khi thang máy chuyển động thì con lắc dao động với chu kỳ 0,96s. Thang máy chuyển động: A: Nhanh dần đều đi lên B: Nhanh dần đều đi xuống C. Chậm dần đều đi lên D. Thẳng đều Câu 56: Một vật có khối lượng nghỉ là mo chuyển động với tốc độ v rất lớn thì động năng của vật là A.1/2mov2 B.1/2moc2 C.moc2 – 1)/ 1 - (v/c)2 D.moc2/ 1 - (v/c)2 – moc2 Câu 57: Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, to = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Vận tốc dài của một điểm P trên vậnh bánh xe ở thời điểm t = 2s là A. 16 m/s. B. 18 m/s. C. 20 m/s. D. 24 m/s. Câu 58: Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng của bánh xe là A. Eđ = 360,0J. B. Eđ = 236,8J. C. Eđ = 180,0J. D. Eđ = 59,20J. Câu 59: Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M= 3Nm. Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 2s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là A. 2 kgm2/s. B. 4 kgm2/s. C. 6 kgm2/s. D. 7 kgm2/s. Câu 60: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Khối lượng của đĩa là A. m = 960 kg. B. m = 240 kg. C. m = 160 kg. D. m = 80 kg. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ7 ( LUYỆN THI ĐẠI HỌC) 1B 2A 3D 4C 5D 6B 7C 8B 9C 10A 11B 12B 13B 14C 15B 16A 17A 18C 19D 20A 21A 22D 23A 24C 25B 26A 27A 28A 29B 30B 31D 32B 33B 34C 35C 36B 37C 38C 39C 40A 41D 42D 43D 44C 45B 46D 47A 48B 49D 50D 51A 52B 53D 54C 55A 56D 57A 58D 59C 60C
File đính kèm:
- 7 DE LY THI THU DH.pdf