Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2007-2008 môn Vật Lý 12 - Trường THPT Bắc Bình
Câu 1: Cho 2 dao động điều hoà có phương trình : x1 =4 sin( 2 t + ) và x2 = 5cos (2 t + ).
Dao động x1 có độ lệch pha như thế nào so với dao động x2 :
A/ Sớm pha . ; B/ Trể pha ; C/ Cùng pha . ; D/ Ngược pha .
Câu 2 :Dao động điều hoà có phương trình : x =5 sin 10 t ; có chu kỳ là :
A/ T =0,2(s) ; B / T=2 (s) ; C/ T= 5(s) ; D/ 0,5(s)
Câu 3: Con lắc đơn có chiều dài l=2(m) ;dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g=9,8(m/s2) .Hỏi nó thự hiện bao dhiêu dao động toàn phần trong 5 phút ?
A/ 12 (dao động ) . ; B/ 234 (dao động) ; C/ 106 (dao động ) . ; D/ 22 (dao động )
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2007-2008 -- TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH ĐỀ SỐ I : Câu 1: Cho 2 dao động điều hoà có phương trình : x1 =4 sin( 2t +) và x2 = 5cos (2t +). Dao động x1 có độ lệch pha như thế nào so với dao động x2 : A/ Sớm pha . ; B/ Trể pha ; C/ Cùng pha . ; D/ Ngược pha . Câu 2 :Dao động điều hoà có phương trình : x =5 sin 10 t ; có chu kỳ là : A/ T =0,2(s) ; B / T=2 (s) ; C/ T= 5(s) ; D/ 0,5(s) Câu 3: Con lắc đơn có chiều dài l=2(m) ;dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g=9,8(m/s2) .Hỏi nó thự hiện bao dhiêu dao động toàn phần trong 5 phút ? A/ 12 (dao động ) . ; B/ 234 (dao động) ; C/ 106 (dao động ) . ; D/ 22 (dao động ) Câu 4: Một dao động điều hòa là x = Asin. ở thời điểm t = 0 li độ x = và đi theo chiều âm. Tìm . A/ .; B/. ; C/ . ; D/ . Câu 5: Vật nặng khối lượng 400(g) được treo vào lò xo có độ cứng k= 80(N/m) . Từ vị trí cân bằng vật được kéo xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 0,1(m) rồi thả ra cho vật dao động với vận tốc ban đầu bằng không . Lấy g= = 10(m/s2).Nếu chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng ; trục toạ độ là đường thẳng đứng ; chiều dương hướng xuống ;gốc thời gian là lúc vật có ly độ cực đại . Phương trình dao động của vật là : A/ x= 10sin14t (cm) ; B/ x= 20sin 20 t (cm) ; C/ x= 15sin (20 t +) (cm). ; D/ x = 10 sin (14t+) (cm) . Câu 6: Chọn phát biểu đúng .Năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo sẽ : A/ Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lần. B/ Tăng 16 lần khi tần số dao động tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần. C/Giảm 4 lần khi biên độ A giảm 3 lần và tần số dao động tăng 2 lần. D/Giảm 3/4 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần Câu 7: Chọn câu trả lời đúng A/Sóng trên mặt nước là sóng ngang B/Sóng ngang có phương dao động trùng với với phương truyền sóng ; C/Sóng dọc có phương dao động vuông góc với với phương truyền sóng ; D/Sóng cơ học truyền trong chân không ; Câu 8 : Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc ,người ta dựa vào : A/ Phương truyền sóng ; B. Vận tốc truyền sóng ; C.Tần số của sóng ; D. Phương truyền sóng và phương dao động Câu 9 : Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = 2sin10πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 ; B. 40 ; C. 10 ; D. 30 Câu 10. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây đại lượng nào, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A. Hiệu điện thế. ; B. Chu kì. ; C. Tần số. ; D. Công suất Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng vớI mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc p/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc p/4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc p/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc p/4. Câu 12 :Khảo sát một đoạn mạch AB ,người ta ghi nhận được : cường độ dòng điện qua mạch là và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch làAB .Từ đó ta suy ra : A/ Đoạn mạch chỉ có L ; B/ Đoạn mạch chỉ có C ; C/ Đoạn mạch chỉ có L,C nối tiếp . D/ Đoạn mạch chỉ có L hoặc L,C nối tiếp . Câu 13: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm R và C mắc nối tiếp .Hệ số công suất đoạn mạch tính bằng biểu thưc : A/ ; B/ ;C/ ;D/ . Câu 14. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 20W, và cuộn cảm mắc nối tiếp. dặt giữa hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng: u =200sin100pt(V) Cường độ dòng điện hiệu dung trong mạch là : A. I = 2A. B. I = 1,4A. C. I = 1A. D. I = 0,5A. Câu 15 : Chọn câu trả lời SAI .Cho một đoạn mạch R,L,C nối tiếp . Biết L=(H), C=(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=120(v) với R thay đổi được .Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó: A/ Cuờng độ hiệu dụng trong mạch là Imax=2A ; B/ Công suất mạch là P = 240 W C/ Tổng trở đoạn mạch Z= 2R ; D/ Công suất mạch là P = 0 Câu 16. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp luôn có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. ; B. tăng. ; C. giảm. ; D. bằng 1. Câu 17 :Khảo sát một đoạn mạch AB ,người ta ghi nhận được : cường độ dòng điện qua mạch là và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch làAB .Từ đó ta suy ra : A/ Đoạn mạch chỉ có L ; B/ Đoạn mạch chỉ có C ; C/ Đoạn mạch chỉ có L,C nối tiếp . D/ Đoạn mạch chỉ có L hoặc L,C nối tiếp . Câu 18: Một mạch dao động LC lý tưởng .Tần số dao động của mạch là : A/ ; B/ ; C/ ; D/ Câu 19. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A/ QoIo. ; B/ . ; C/ LC. ; D/ . Câu 20: Một mạch dao động có tụ điện C = F và cuộn dây thuần cảm L.Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là A/ 5.10-4H. B/ H. C/ H. D/ H. Câu 21: . Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây ? A/ Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B/ Truyền được trong chân không. C/ Mang năng lượng. D/ Là sóng ngang. Câu 22:Chiếu ánh sáng đơn sắc từ môi trường có chiết suất ra ngoài không khí .Có hiện tượng phản xạ toàn phần khi thoả mãn điều kiện sau: A/ . ; B/ ; C/ . ; D/ . 1 2 3 4 4 Câu 23 :Một học sinh vẽ tia sáng đi từ không khí vào nước .Tia nào đúng ? A/ Tia 1 ; B/ Tia 2 ; C/ Tia 3 ; D/ Tia 4 Câu 24 : Một lăng kính có góc chiết quang A =450 , tia sáng đơn sắc tới lăng kính và ló ra khỏi lăng kính với góc ló bằng góc tới ,góc lệch bằng 150 .Góc khúc xạ r1 của tia sáng có giá trị nào sau đây ? A/ 220 ; B/ 22030’ ; C/ 300 ; D/ 450 Câu 25 :Một thấu kính L đặt giữa vật sáng và màn ; cho ảnh hiện rõ trên màn có kích thước bằng vật . Biết lúc đó vật và màn cách nhau 160cm . Hỏi thấu kính lọai gì ,độ tụ bằng bao nhiêu ? A/Thấu kính hội tụ , độ tụ 40cm ; B/Thấu kính hội tụ , độ tụ 2,5 điốp C/ Thấu kính hội tụ , độ tụ 1,25điốp ; D/ Không thể kết luận được Câu 26 : Khi ngắm chừng ở vô cùng thì độ bội giác là 2 .Vậy kính lúp có độ tụ là : A/ 10 (điốp ) ; B/ 0,1 (điốp ) ; C/ 2(điốp) ;D/ 5 ( điốp ) . Câu 27: Chọn câu sai A/ Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật B/Vật thật nằm khoảng OF của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật C/ Vật ảo qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật D/Vật và ảnh qua thấu kính luôn di chuyển cùng chiều Câu 28 : Mắt một người có điểm cực cân cách mắt 50cm.Để đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 25cm thì người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ A/ 2 điốp ; B/ - 1 điốp ; C/ 2,5 điốp ; D/ 1 điốp Câu 29 : Chọn công thức đúng . Trong giao thoa sóng ánh sáng , công thức tính khoảng vân la : A / i=λ ; B/ .i=λ ; C/ .i= ; D/ .i=λ Câu 30 :Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng ? A Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn ; B.Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng C.Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng ; D.Thí nghiệm vế ánh sáng đơn sắc Câu 31 : Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ? A Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng C.Quang phổ liên tục là nhũng vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối D.Quang phổ liên tục do các vật rắn ,lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra .Câu 32 : Chọn câu đúng .Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young .Cho S1S2 =a=4(mm) ; D= 2(m) . Quan sát tại một điểm M cách vân chính giữa 3(mm) thì thấy vân sáng thứ 5 .Một điểm N cách vân chính giữa 0,75 (mm) . M;N cùng nằm về một phía so với vân chính giữa .Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là : A/ ; B/ ; C/ ; D/ Câu 33 :Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào tấm kẽm là : A/ 0,1 ; B/ 0,2 ; C/ 0,3 ; D/ 0,4 Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng ?Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện : A/ không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích B/ phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt C/ không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích D/ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích Câu 35 :chiếu vào catốt của một tế bào quang điện để triệtvtiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V . Vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn có giá trị nào sau đây ? A/ 5,2.105 m/s ; B/ 6,2.105 m/s ; C/ 7,2.105 m/s ; D/ 8,2.105 m/s Câu 36 : Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10−19 C, 3.108 m/s và 6,625.10−34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10−9 m ; B. 0,5625.10−10 m ; C. 0,6625.10−10 m ; D. 0,6625.10−9 m ; Câu 37 :Trong phản ứng hạt nhân điều nào sau đây sai A/Khối luợng được bảo toàn ; B/ Năng lượng toàn phần được bảo toàn C/ Số khối được bảo toàn ; D/ Số nuclôn được bảo toàn Câu 38 :Trong phương trình phản ứng hạt nhân ; hạt X là : A/ ; B/ ; C/ ;D/ Câu 39 :Quá trình biến đổi thành chỉ xảy ra phóng xạ và . Số lần phóng xạ và lần lượt là A/ 8 và 10 ; B/ 8 và 6 ; C/ 10 và 6 ; D/ 6 và 8 Câu 40: (Radon) là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 3,8 ngày, lúc đầu có 320(g) sau 19 ngày khối lượng chất phóng xạ còn lại bao nhiêu? A/ 1024(mg) ; B/ 10(mg) ; C/ 10(g) ; D/ 20(g) ĐÁP ÁN : Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 21 B 2 A 22 A 3 C 23 B 4 D 24 B 5 D 25 B 6 B 26 A 7 A 27 C 8 D 28 A 9 C 29 A 10 A 30 C 11 A 31 C 12 B 31 A 13 D 33 D 14 C 34 C 15 B 35 D 16 C 36 C 17 B 37 A 18 C 38 A 19 D 39 B 20 D 40 C
File đính kèm:
- De thi thu tot nghiep nam 20072008 cua truong THPT Bac Binh.doc