Địa lý tự nhiên Việt Nam (thủy văn Việt Nam)

Sông Thu Bồn dài 205 km phát nguyên và chảy hoàn toàn trong nước ta.

Hệ thống có 80 phụ lưu thuộc 4 cấp, trong đó có những sông dài như sông Cái và sông Bung.

Dòng chính Thu Bồn bắt nguồn từ sườn bắc núi Ngọc Lĩnh (Quảng Nam).

 Sông chảy ngược lên phía bắc qua các huyện trung du của tỉnh Quảng Nam như Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức. Khi đi qua đây, sông nhận thêm nhiều chi lưu là các sông, suối nhỏ.

Đoạn chảy qua Tiên Phước và Hiệp Đức được gọi là sông Tranh. Bắt đầu khi đi qua địa phận Quế Sơn, Duy Xuyên sông mới bắt đầu được gọi là Thu Bồn.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa lý tự nhiên Việt Nam (thủy văn Việt Nam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đổ ra cửa biển, gồm các sông Đế Võng, Trường Giang và Thu Bồn.Vùng hạ lưu sông Thu Bồn là nơi có khí hậu, môi trường tốt cho các loại sinh vật nước ngọt, nước mặn và cả sinh vật trên cạn sinh sống, sinh sôi nảy nở và phát triển.NHÓM 4 SÔNG THU BỒN 6	Lượng nước và thủy chếLượng nước sông Thu Bồn phong phú, lưu lượng bình quân là 2910 m3/s và mô đun toàn lưu vực đạt 60.71/s/km2, ứng với tổng lượng nước tới 20 tỷ m3/năm.Thủy chế sông Thu Bồn có lũ tiểu mãn xãy ra từ tháng V đến tháng VI, còn mùa lũ chính ngắn và muộn lại xảy ra từ tháng IX đến tháng XII.Lũ sông Thu Bồn rất lớn và mang tính chất lũ miền núi, lên xuống rất nhanh, lưu lượng lớn nhất tại Hội Khánh là 27000 m3/s và tại Nông Sơn là 18200 m3/s.Mùa cạn rất dài đi từ tháng I đến tháng VIII, trong đó tháng kiện nhất là tháng IV với lưu lượng bình quân 58.2 m3/s.Thu Bồn có khá nhiều phù sa, tại Nông Sơn độ đục là 120 g/m3.NHÓM 4 SÔNG THU BỒN 7	Đặc điểm khácBên sông Thu Bồn có nhiều di tích lịch sử của vương quốc Chăm Pa cổ xưa, như thánh địa Mỹ Sơn (Duy Xuyên), Trà Kiệu (kinh đô cổ của Chăm Pa), cảng thị cổ Hội An (tả ngạn sông Thu Bồn, cách cửa Đại 4 km).Trong suốt hành trình viễn du trên dòng Thu Bồn, du khách sẽ đi qua nhiều làng quê nổi tiếng với nghề trồng dâu chăn tằm, ươm tơ dệt lụa, với những bãi bắp, biển dâu xanh tốt, những hàng tre rợp bóng đôi bờ, những làng vạn đò ven sông tấp nập, những danh thắng nổi tiếng như Hòn Kẽm Đá Dừng, mỏ than Nông Sơn, làng cây trái Đại Bìn.NHÓM 4 SÔNG THU BỒN 8TRÒ CHƠI NHÓM 4 TRÒ CHƠI Ô CHỮ VÀNG 9Ô CHỮ VÀNGCác bạn hãy sắp xếp các từ sau đây sao cho đúngHỘIBASÔNGQUANƯỚCCHẢYTHẠCHvà thứ tự đúng sẽ là:NƯỚCSÔNGBACHẢYQUATHẠCHHỘIChúc mừng! Bạn đã trả lời đúng.	Huyền thoại và khởi nguồn sông BaSông Ba còn có tên khác là Ea Ba, Krông Pa ở thượng lưu, và sông Đà Rằng (đoạn từ Đồng Cam huyện Phú Hòa tới cửa biển) ở hạ lưu. Toàn tuyến sông dài 360 km, phát nguyên từ dãy núi Công Ca Kinh (1761 m), Ngọc Rô (1.549 m) trên cao nguyên Kon Tum, chảy qua các tỉnh Kon Tum, Gia Lai rồi vào địa phận Phú Yên qua các huyện Sơn Hòa, Phú Hòa, Tây Hòa, Đông Hòa đổ ra biển qua cửa Đà Diễn tại thành phố Tuy Hòa.Ban đầu chảy theo hướng Bắc Nam cho đến Cheo Reo (Ayunpa) là cửu phụ lưu Ayun, từ đây sông chuyển sang hướng tây - đông để đổ ra biển ở cửa Đà Diệt ,Tuy Hòa.Hệ thống sông Ba cũng khá phát triển có tới 105 phụ lưu thuộc 4 cấp, trong đó có những sông quan trọng như sông Ayun,Crông Hơ và sông Hinh.HỆ THỐNG SÔNG BA (SÔNG ĐÀ RẰNG)NHÓM 4 SÔNG BA 10	Đặc điểm sông BaVới diện tích lưu vực là 13800 km2 và chiều dài dòng chính 388 km.Ở thượng lưu, sông hẹp, sâu, lắm ghềnh nhiều thác, có những đoạn hai bờ dốc thẳng đứng và sâu hoằm như đoạn đèo Tô Na (địa phận Cheo Reo).Khi vào địa phận Phú Yên, do tiếp nhận nước từ các sông khác đổ vào nên sông lớn hơn, lòng sông bằng phẳng, giữa dòng có nhiều cồn lớn nổi lên như cồn Phú Lễ, cồn Ngọc Lãng tạo thành làng mạc trù phú.Vùng hạ lưu ,những dòng chảy, hẹp lại, lòng sông mênh mông bãi sỏi bãi cỏ, ở đó có một nhịp sống cực nhọc mà êm đềm của những người gắn bó với dòng sông.	Chế độ nước và thủy chếSông Ba có mô đun dòng chảy 21,6 l/s/km2, tương đương với tổng lượng nước 9.39 tỷ m3/năm.NHÓM 4 SÔNG BA 11	Các phụ lưu có lượng nước khá hơn, tại Cheo Reo trên sông Ayun, mô đun dòng chảy đạt 25,5 l/s/km2, tại Cũng Sơn là 25,2 l/s/km2 và tại trạm sông Hinh trên sông Hinh là 50 l/s/km2.Sông Ba không nhiều phù sa, độ đục bình quân tại Củng Sơn là 2 g/m3, ứng với hệ số xâm thực bằng 158 tấn/năm/km2.Sông Ba phần lớn chảy ở phía tây Trường Sơn nam, chỉ hạ lưu mới chuyển sang sườn đông, cho nên thủy chế hai phần có khác nhau.Mùa lũ ở thượng và trung lưu bắt đầu sớm và kết thúc sớm (từ tháng VIII đến tháng XI ).Hạ lưu mang tính chất của các sông Nam Trung Bộ, nghĩa là có lũ tiểu màn và mùa lũ chính ngắn và chậm, mùa lũ tiễu mãn vào các tháng V-VI, còn mùa lũ chính vào các tháng IX-X-XI-XII.Mùa lũ lượng nước chiếm hơn 70% tổng lượng năm.Mùa cạn, từ tháng I-VIII, tháng kiệt nhất là tháng IV.NHÓM 4 SÔNG BA 12	Nhịp sống sông BaLưu vực sông Ba với hơn một triệu người sinh sống luôn được các nhà hoạch định chính sách giành sự quan tâm nghiêm túc.Sông Ba không chỉ có lợi ích về mặt kinh tế, mà còn là tác nhân gây cảm hứng cho các nhà thơ hiện đại và thơ ca dân gian.Vùng hạ lưu sông Đà Rằng từ nhiều nghìn năm trước đã có nhiều bộ tộc cư ngụ. Di tích của các nền văn minh đồ đá từng tồn tại nơi đây vẫn còn được lưu giữ, điển hình là chiếc đàn đá Tuy An.Sông Ba chắt kiệt những giọt phù sa trải rộng màu xanh đôi bờ châu thổ để Tuy Hòa được mệnh danh là “vựa lúa miền Trung” - một giá trị mãi mãi không phai nhòa của nền văn minh nông nghiệp và vẫn còn lưu giữ giá trị hiện thực ấy trong chiến lược an ninh lương thực của thời kỳ công nghiệp hóa.NHÓM 4 SÔNG BA 13	Giá trị của sông BaNhững chiến lược phát triển kinh tế xã hội của không gian lưu vực sông Ba đều tính đến tác động và giá trị lớn lao của dòng sông này, đặc biệt là trong chiến lược phát triển tăng tốc mang tính đột phá của tỉnh Phú Yên.Những dự án hóa dầu, lọc dầu đồ sộ của vùng kinh tế trọng điểm Nam Phú Yên đều dựa vào nguồn nước ngọt sông Ba và xa hơn, dự án Vân Phong cũng đặc biệt coi trọng giá trị nguồn nước sông Ba trong chiến lược phát triển.Sông Ba là xương sống, là động lực để tạo dựng một tiểu vùng kinh tế đầy ấn tượng của Nam Trung bộ, là nơi những thuyền con bơi ra biển lớn, đối mặt với sóng gió thị trường thời hội nhập, là cửa ngõ của Tây Nguyên và những con đường xuyên Á ở Nam Trung bộ trong chiến lược liên kết vùng và hội nhập kinh tế ASEAN.NHÓM 4 SÔNG BA 14 Phù sa sông Ba tạo nên cánh đồng phì nhiêu với diện tích trên 20.000 ha, là vựa lúa lớn nhất miền Trung. Chẳng những thế trên sông Ba còn có hai công trình thủy điện quan trọng là Ayun Pa và thủy điện sông Ba Hạ.Sông Ba (và các phụ lưu) là dòng sông ánh sáng được các nhà khoa học quy hoạch xây dựng 9 công trình thủy điện với tổng công suất 657 MW tạo một sản lượng điện cho quốc gia 2847,8 triệu kwh. Dọc đôi bờ sông Ba là những nhà máy mía đường công suất lớn, chất lượng cao ở An Khê, Ajunpa, Sơn Hòa, Tuy Hòa,... là vùng nguyên liệu mía đường lớn nhất nước.NHÓM 4 SÔNG BA 15Có hai sông đáng kể là sông Hoàng Mai dài 35km , lưu vực 363 km2 và sông Hửu Bẳng (sông Bùng) dài 48km, lưu vực 753 km2, ngoài ra còn có những con sông ngắn như Khê Dưa, Độ Ông, sông Dứa.Tổng lượng nước toàn khu vực khoảng 1.6 tỷ m3.Mùa lủ từ tháng VI-X, ba tháng lũ lớn nhất là VIII-IX-X, tháng cực đại là tháng IX.Mùa cạn từ tháng XI đến tháng V, ba tháng cạn nhất là II-III-IV, tháng kiệt là tháng III hoặc tháng IV.Giá trị: cung cấp nước sinh hoạt, giá trị thủy điện và giao thông vận tải.HỆ THỐNG SÔNG DUYÊN HẢI BẮC NGHỆ AN NHÓM 4 SÔNG DUYÊN HẢI BẮC NGHỆ AN 16 	Sông Gianh (còn gọi là Rào Nậy)Dài 158 km, diện tích lưu vực 4680 km2.Bắt nguồn từ sườn núi Phu Cô Pi (2017m), có những suối từ khối đá vôi kẽ bàng đi tới (sông Trooc).Chế độ nước độc đáo, dòng sông có chổ rộng , chổ hẹp, có chổ chảy quanh núi đá vôi (vùng Minh Cầm), ít khúc khủy chạy thẳng tắp theo hướng tây bắc-đông nam và đổ ra biển Đông.Mùa lũ trên sông Gianh từ tháng IX đến tháng XI chiếm 62.5% tổng lượng nước, tháng IX cực đại.Mùa cạn rất dài, tới 9 tháng và chiếm 37.5% tổng lượng nước, ba tháng cạn nhất II,III,IV.Lũ sông Gianh chịu tác động trực tiếp của mưa bảo nên rất mạnh.Mỗi năm sông Gianh chuyển ra biển khoảng 140 nghìn tấn phù sa.HỆ THỐNG CÁC SÔNG BÌNH-TRỊ-THIÊNNHÓM 4 SÔNG GIANH 17	Sông Nhật LệDo 2 sông Đại Giang và Kiến Giang hợp thành, dài 96 km, diện tích lưu vực 2647 km2.Hạ lưu không cao hơn mực nước biển bao nhiêu nên thoát lủ rất khó khăn.Thượng và trung lưu có nhiều ghềnh thác và có độ dốc dòng sông khá lớn.Tổng lượng nước năm là 4.98 tỷ m3.Mùa lũ từ tháng IX-XII chiếm 76.8 % tổng lượng nước, ba tháng lũ lớn nhất là IX-X-XI, chiếm 65.8 %, riêng tháng X tháng lũ cực đại chiếm 26.4 %.Mùa cạn từ tháng I-VIII chiếm 23.2 %, các tháng cạn kiệt là III, IV và VII.NHÓM 4 SÔNG NHẬT LỆ 18	Sông HươngGồm 2 nguồn tả Trạch và hửu Trạch từ dãy núi ranh giới giữa Thừa Thiên và Quảng Nam đi xuống.Dài 104 km, diện tích lưu vực 2690 km2.Thượng lưu rất dốc, đào long dữ dội, chảy cuộn trong các khe sâu, bờ dốc đứng, lắm thác ghềnh.Xuống đồng bằng sông Hương trở nên hiền hòa, nên thơ của thành phố Huế.Sông Hương đổ ra cửa biển ở cửa Thuận An, gần tới cửa biển sông nhận thêm phụ lưu quan trọng ở tả ngạn sông Bồ, từ núi động ngài đi xuống qua cổ Bi ,Quảng Điền.Tổng lượng dòng chảy sông Hương là 6.2 tỷ m3. Mùa lũ sông Hương từ tháng tháng IX-XII, cực đại tháng X. Mùa cạn từ tháng I đến tháng VIII, cạn nhất là ba tháng III, IV,VII, cực tiểu tháng IV.NHÓM 4 SÔNG HƯƠNG 19	Sông Bến HảiThượng nguồn là Rào Thành, xuống đồng bằng mang tên Bến Hải và đổ ra biển ở cửa Tùng. Dài 65 km, diện tích lưu vực 809 km2.Mùa lũ và mùa cạn như nhau, cực đại vào tháng X, cực tiểu vào tháng IV.	Sông Quảng TrịDài 156 km, diện tích lưu vực 2660 km2 đã cướp dòng sông Đa Cro6ng phụ lưu xưa kia của sông Xê pôn từ Tà Rụt chảy xuống.Từ thị trấn Đa Crông, chảy theo hướng Tây Đông và đổ ra cửa Việt.Sau khi nhận nước của sông Cam Lộ cũng chảy theo hướng Tây đông từ miền bắc núi Voi Mẹp xuống. Dòng chảy toàn phần là 4.25 tỷ m3.NHÓM 4 SÔNG BẾN HẢI –QUẢNG TRỊ 20	Gía trị của sông Bình-Trị-ThiênSông Gianh và sông Nhật Lệ: Cung cấp nước sinh hoạt, giao thông vận tải, cung cấp nặng lượng (thủy điện).Sông Bến Hải: tài nguyên du lịch quý giá.Sông Hương: Gía trị về du lịch, có hệ sinh thái độc đáo phức tạp và giàu có về tài nguyên thiên nhiên, gần đây sông Hương được công nhận là di sản văn hóa thế giới.	Khó khăn:Hàng năm có hiện tượng bồi đắp cát gây khó khăn cho ngư dân đánh bắt hải sản (sông Bến Hải).Khắc phục: làm đập ngăn sông Bến Hải tại vùng Bến ThanNHÓM 4 SÔNG BÌNH-TRỊ THIÊN 21NHÓM 4 NỘI DUNG TRÌNH BÀY 22NỘI DUNG TRÌNH BÀY THU BỒNSÔNG BALưu vực sông Thu BồnDUYÊN HẢI BẮC NGHỆ ANBÌNH-TRỊ-THIÊNHỆ THỐNG SÔNGVùng cửa sông và hạ lưuLượng nước và thủy chếĐặc điểm khácH thoại và kh nguồn sông BaĐặc điểm sông BaChế độ nước và thủy chếNhịp sống sông BaGiá trị của sông BaSông GianhSông Nhật LệSông HươngSông Bến HảiSông Quảng TrịTHE END

File đính kèm:

  • pptHE THONG SONG MIEN TRUNG VIET NAM.ppt