Địa lý Việt Nam

* Tên nước: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

 VIỆT NAM

* Thủ đô: HÀ NỘI

* Diện tích: 331.690 km2 (Sếp thứ 65 thế giới)

* Dân số: 83.535.576 triệu người (Năm 2005)

* Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Việt

* Thể chế chính trị: XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

 Do ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo đứng đầu là Tổng bí thư

* Đơn vị tiền tệ: Đồng (đ, VNĐ)

* Các tôn giáo chính: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi giáo.

* Núi cao nhất: Fan Si Pan cao 3.143 m.

 

ppt149 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa lý Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 chiều dài đường sắt:	Phương tiện giao thông công cộngthấp kém, ít phát triển.g. Con người:	Con người VN cần cù, chịu khó,thông minh, giàu lòng vị tha vàkhiêm nhường.	Chỉ số HDI của VN tăng từ 0,686– 0,691xếp hạng 112 trêân tổng số177 quốc gia	Tuổi thọ trung bình từ 68,6 lên 69 (số liệu năm 2004)	g. Đời sống tinh thần:	Là một quốc gia đa chủng tộc nên bản sắc Văn hoá đa dạng, mỗi vùng có sắc nét riêng.	Các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc.	Một số lễ hội truyền thống:	Lễ hội đâm trâu của đồng bào tây nguyên Lễ hội đua thuyền của người ViệtLoại hình nghệ thuật: Chèo, Tuồng, Hát bội, Cải lươngRối nước, đàn bầu và đàn tranh	 Các ngày lễ trong năm:	- Ngày 1 tháng 1: Tết dương lịch	- Tết Nguyên đán: 4 ngày	- Lễ 30-4: Ngày thống nhất đất nước.	- Ngày 1-5: Ngày Quốc Tế LĐ	- Ngày quốc khánh: 2-9	- Ngày giỗ tổ Hùng Vương và ngày Phật Đảng..	- Lễ hội Chùa Hương 15-2 Bánh chưng ngày Tết 	Ẩm thực	Đa dạng, mang phong cách riêng của 3 miền	Phở Hà NộiMì Quảng	Bún Bò Huế	Hủ Tiếu	 IV. KINH TẾ VIỆT NAM	1. Tổng Quan Kinh Tế VN	2. Các Thành Phần Kinh TếI. Tổng Quan: Miền Bắc	 	1945-1954: Kinh tế gặp vô vàng khóKhăn và lạc hậu (giặc dốt, giặc đói vàgiặc ngoại xâm)	1954: Bắt đầu khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh như ngànhNông nghiệp và GTVT. Nền KT cónhiều thành phần tham gia.	1958: Thực hiện cải tạo XHCN vềkinh tế. Hình thành mô hình phát triểnTập trung. Nhà nước phân phối sảnphẩm bằng tiền lương định mức và baocấp qua tem phiếu.	-	Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất	(1961 – 1965)	Phát triển Y tế, giáo dục và côngtrình công cộng. Kết quả là nôngnghiệp được phục hồi nhanh chóng vànhiều cơ sở CN nặng ra đời.Tóm lại: 	Từ 1945 -1975 nền kinh tế VN trong Thời kỳ chiến tranh.II. 1975 – 1986:	-	Kế hoạch 5 năm lần thứ 2	(1976 – 1980)	Xây dựng cơ sở vật kỹ thuật XHCN, hình thành cơ cấu kinh tế mới Công – Nông Nghiệp. Cải thiện đời sống vật chất vàvăn hóa.	-	Kế hoạch 5 năm lần thứ 3	(1981-1985)	Tiếp tục xây dựng kỹ thuật củaXHCN, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp,hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Củng cốquốc phòng và giữ vững an ninh trật tự.	Kết quả là sản xuất tăng khá, đờisống nhân dân được cải thiện. Tóm lại: 1975 -1986	Nền Kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp. Thiếu cân đối và khủng hoảng trầm trọng	Một vài số liệu trong thời kỳ này:	- Sản xuất đình trệ, tăng trưởng KT chỉ đạt 0,4%/năm	- Tỉ lệ tăng dân số trên 2,3%/năm	- Nhập khẩu lương thực 1.576 triệu tấn (1980). Nhập khẩu nhiều gấp 5 lần xuất khẩu.	- Giá cả tăng hàng năm 20%	- Nhu yếu phẩm thiếu trầm trọng	- Đầu những năm 1980: Lạm phát từ 30->50%	- Đến cuối năm 1985: Lạm phát tăng lên 587,2%	- Siêu lạm phát 1986: 774,7%	Đời sống nhân dân hết sức khó khăn.	Đứng trước tình hình đó Chính phủ VN quyết định đổi mới đất nước.II. Công cuộc đổi mới đất nước:	a. Giai đoạn 1986-1990:	Giai đoạn đầu đổi mới: Tổng sản phẩm trong nước tăng 3,9%/năm.	Đưa ra chế độ khoán nông nghiệp, giao đất cho nông dân, lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế.	Một số thành tựu trong giai đoạn này:	- Từ một nước phải nhập khẩu gạo VNVươt lên trở thành nước xuất khẩu gạo(1989) 1 triệu tấn. Đến năm 1990 trởthành nước xuất khẩu gạo thứ 3 thế giớivới 1,5 triệu tấn.	- Một số ngành công nghiệp then chốttăng trưởng khá. (ximăng, thép cán,điện, dầu thô)	- Xuất nhập khẩu tăng 28,0%/năm	- Tỉ lệ nhập siêu giảm mạnh XuấtNhập 1976-1980 1/4.01986 – 1990 1/1.8Tỉ lệ lạm phát 1986 774,7% 1990 67,4%Tóm lại: 	Thành công ở giai đoạn này là SXđược phục hồi. Kinh tế tăng trưởng vàlạm phát bị đẩy lùi.	b. Giai đoạn 1991-1996:	Đại hội VII của ĐCSVN tháng 6/1991 đã đưa ra chiến lược “ Ổn địnhvà phát triển KT-XH đến năm 2000”	Thực hiện kế hoạch 5 năm 1991-1995.	- Đổi mới cơ chế Quản lý kinh tế	- Đổi mới cơ cấu Kinh tế.	- Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học công nghệ.	- Đẩy lùi lạm phát.	- Tăng cường kinh tế đối ngoại.	 Kết quả:	Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao,lạm phát bị đầy lùi. Tổng sản phẩmtrong nước bình quân tăng 8,2%.	-	Sản xuất NN phát triển vững chắcvà bền vững, bình quân mỗi năm tăng1 triệu tấn.	-	Sản xuất CN bình quân mỗi năm13,5%.	-	Đầu tư nước ngoài (FDI): 20,413 tỷ USD.	- Kim ngạch xuất khẩu bình quân mỗi năm tăng 27%.	-	Hình thành các vùng trọng điểm, các khu CN, khu chế xuất. Các vùng chuyên canh SX lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp.	-	Lập mối quan hệ với các nước và trung tâm KT-CT lớn trên thế giới (APEC, WTO)	- 28/7/1995: Gia nhập ASEAN	- Bình thường hóa quan hệ với Mỹ (1995).	- Ký hiệp định khung với EU (1995)	- Có quan hệ KT với hơn 120 quốc gia.	- Đời sống nhân dân được cải thiện, số hộ nghèo giảm, mỗi năm tăng thêm1 triệu lao động.	c. giai đoạn 1996 – nay:	Mục tiêu: Phấn đấu đến 2020 “ Đưa VN trở thành một nước có CN hiện đại cơ cấu kinh tế hợp lý, đời sống vật chất và tinh thần cao. An ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hộicông bằng và văn minh.”	1996-1997: GDP bình quân đạt 9% .cao hơn giai đoạn 1.	- Nông-Lâm-Ngư nghiệp tăng: 4.8%	- Công nghiệp tăng 13.8%	- Kim ngạch xuất khẩu bình quân tăng 28,4%/năm.	- Lạm phát giảm 4.3% (1997)	- Về phía chính phủ: 	*	Ban hành và thực thi luật doanh nghiệp. Cải cách thủ tục hành chánh.	*	Sửa đổi luật đầu tư nước ngoài.	* 	Cải thiện môi trường đầu tư.	*	Cải cách tài chánh	* 	Chủ động cam kết hội nhập KTế quốc tế và khu vực.	*	Thu hút vốn đầu tư nước ngoài1996199719981999GDP9,34%8,15%5,83%4,8%NGÀNH:CN Xây dựng13,5%12,6%10,3%7,7%Dịch vụ8,9%7,1%4,2%2,3%Nông Ngiệp4,4%4,3%2,7%5,2% Một vài số liệu kinh tếKế hoạch 2001-2005:	Mục tiêu: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chất lượng phát triển XH của đất Nước. Đưa VN trở thành một nước CN hiện đại vào năm 2020Kết quả:	Đầu tư nước ngoài (FDI) 40 tỷ USD	GDP 485USD/người (2003)	Một vài số liệu kinh tế2001200220032004GDP6,89%7,05%7%7,34%Xuất khẩu15 tỷ16,5 tỷNhập khẩu16 tỷ19,3 tỷII. Các thành phần kinh tế:	1. Nông – Lâm – Ngư nghiệp:	Diện tích trồng lúa nước chiếm 70% diện tích đất gieo trồng.	VN là một quốc gia có nền VH lúa nước lâu đời. Sản phẩm NN quan trọng nhất là lúa gạo_nguồn lương thựcchính của quốc gia. Ngoài ra, một số loại cây ngắn ngày : Ngô, đậu, sắn, khoai, các loại hoa quả và rau sạch	Từ một quốc gia thiếu lương thực VN trở thành nuớc xuất khẩu gạo xếp thứ 2 thế giới từ năm 1989 đến nay. Đảm Bảo được an Ninh lương thực quốc gia.199019952004Lương thực19,9 26,239,3Tổng sản lượng nông nghiệp:Triệu tấn	Số lượng xuất khẩu gạo trung bìnhhàng năm từ 3,5 – 4 triệu tấn gạo.	(2005) Xuất khẩu đạt 5,2 triệu tấn gạovới kim ngạch 1.4tỷ USDTrồng trọt – chăn nuôi:	Phát triển cây CN dài ngày như (thâm canh): Cafê, Chè được trồng chủ yếu ở Tây nguyên	Cafe trở thành hàng nông sản có giá trị xuất khẩu lớn xếp thứ 2.	2004: xuất khẩu 904 nghìn tấn cafê đạt kim ngạch 659 triệu USD	 CAFEMột số cây công nghiệp chủ lựcCây CNXuất khẩuKim ngạchCafê904.000 tấn659 triệu $Cao su(4)495.000 tấn579 triệu $Hồ Tiêu(1)110.000 tấn150 triệu $Điều(2)103.000 tấn425 triệu $Chè100.000 tấn100 triệu $Năm 2004Tóm lại: 	Cây CN mang lại giá trị KT cao nhưng chất lượng vẫn không cao so với các nước trong khu vực.Chăn nuôi: 	Chăn nuôi chủ yếu cung cấp thị trường trong nước.Thủy Hải sản:	Chủ yếu tập trung ở phía nam Việt Nam, Là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của VN. 	Năm 2005 xuất khẩu đạt 2.2tỷ USD thu về 270 triệu USD.Lâm Nghiệp:	Chủ yếu trồng rừng và khai thác rừng,Xuất khẩu đồ gỗ gia dụng và lâm sản đạt 1,2 tỷ USD2. Công nghiệp:	*	Công nghiệp nặng: 	Công nghiệp đóng tàu, khai thác dầu,Công nghiệp xây dựng.	*	 Công nghiệp nhẹ:	Công nghiệp dệt may, dày dép	a. Ngành công nghiệp đóng tàu:	Chính phủ đẩy mạnh đầu tư Chương Trình phát triển Công nghiệp tàu thủytừ 2002-2010	Đầu tư phát triển công nghệ mới (Nhập khẩu Công nghệ cao của cácnước phát triển)	(2005) Doanh thu tiêu thụ trong nước là 250 triệu USD	Xuất khẩu được 71 triệu USD Dự kiến: 2010 sẽ đạt 5,11 tỷ $	b. Ngành CN dầu khí:Là ngành xuất khẩu mũi nhọn của VN:NGÀNH 19952005Dầu thô7,65 tr tấn18 tr tấnc. Công nghiệp ôtô:	d. Công nghiệp luyện thép: Tăng trưởng ổn định. Tuy nhiên vẫn còn phụ thuộc nhập khẩu phôi thép	e. Công nghiệp khai thác than đá:	2000 – 2005: Xuất khẩu than đá 44,2 triệu tấn. Kim ngạch thu được 1,389 tỷ USD f. Công nghiệp dệt may: Là ngành xuất khẩu mũi nhọn của VN	 NGÀNH GIÀY DATăng trưởng KT %2000-32004Thực tế 2005Tăng trưởng GDP77.78.4Nông nghiệp3.83.54.9Công nghiệp10.11617.2Dịch vụ6.17.58.5Cán Cân TMNhập siêu/X khẩu14.721.214.4Xuất khẩu15.328.921.6Nhập khẩu21.52515.4 Số liệu tăng trưởng kinh tế	Tài chính ngân hàng:	Phát triển ổn định, Thị trường chứng khoán tăng (8.084 tỷ đồng)	Phát triển nhiều dịch vụ:	- Dịch vụ bất động sản	- Dịch vụ rút tiền tự độngTóm lại: 	Ngành CN Việt Nam đang ngày càng khẳng định mình. Tuy nhiên:	- Quy mô các doanh nghiệp còn nhỏ lẻ	- Công nghệ còn lạc hậu, thô sơ so với các nước trong khu vực.	- Chất lượng hạn chế	Tp. Hồ Chí Minh	Trụ sở UBND Thành phố	THE END

File đính kèm:

  • pptViet Nam.ppt
Bài giảng liên quan