Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo thanh hóa trong chiến lược tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo

II. Định hướng chiến lược phát triển Giáo dục và đào tạo Thanh hoá Trong chiến lược tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo

1. Bối cảnh - Môi trường GD và ĐT Thanh Hoá

 Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) trở thành “Thời cơ vàng” cho ngành GD và ĐT trong cả nước, trong đó có Thanh Hoá.

 Các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tầng lớp nhân dân Thanh Hoá, đối với sự nghiệp GD & ĐT.

Ngành giáo dục đã đạt được

 + Những chuyển biến tích cực cả về qui mô.

 + Chất lượng GD.

 + Chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên.

 + CSVC và công tác xã hội hoá Giáo dục

 + 6 năm liên tục T. Hoá có HS giỏi đạt giải Olimpic Quốc tế.

 + Năm thứ tư giữ vị trí nhất , nhì trong 61 tỉnh thành về công tác bồi dưỡng HS giỏi.

 + Tại năm học 99- 2000 đạt 11/11 chỉ tiêu tiêu trí thi đua và nhận bằng khen của Bộ GD & ĐT

 

ppt61 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo thanh hóa trong chiến lược tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 số 5416/THPT của Bộ GD và ĐT .	5. Có đầy đủ các đoàn thể, tổ chức theo qui định trong nhà trường. Các tổ chức, đoàn thể đều có Quyết định thành lập, kế hoạch hoạt động trong năm, biên bản và đạt danh hiệu thi đua theo qui định.B. Tiểu chuẩn 2 - Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên .	1. Có đầy đủ các chức danh, các chức danh trong nhà trường đều đạt tiêu chuẩn theo qui định. Với giáo viên, nhân viên kiêm nhiệm phải có chứng chỉ bồi dưỡng ngắn hạn hoặc dài hạn. Tất cả đều có quyết định và giấy chứng nhận của cấp có thẩm quyền.	2. Phòng Giáo dục hàng năm có quyết định xếp loại cán bộ quản lý trường THCS, sở Giáo dục và đào tạo có quyết định xếp loại cán bộ quản lý trường THPT.	3. Các trường có quy chế thực hiện dân chủ của đơn vị.C. Tiêu chuẩn 3 - Chất lượng Giáo dục :	1. Các chỉ tiêu đạt chuẩn phải đạt được trước khi công nhận1 năm và sau công nhận 5 năm .	2. Đảm bảo các chỉ tiêu trong trong hoạt động GD .	2.1/ yêu cầu : 	+ Thực hiện đúng, đủ qui định về thời gian và nội dung các hoạt động.	+ Các hoạt động có kế hoạch khả thi; có chất lượng, hiệu quả.	2.2/ Nội dung : Có 3 loại hoạt động cho cá nhân, học sinh, cán bộ giáo viên và tập thể (lớp, khối, toàn trường), bao gồm :	+ Hoạt động trong giờ chính khoá .	+ Hoạt động ngoài giờ chính khoá .	+ Hoạt động có tính chất xã hội .3. Sử dụng thiết bị, đò dùng dạy học để đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về thực hành, thí nghiệm trong dạy học các bộ môn.	+ Các tổ, nhóm bộ môn có kế hoạch sử dụng theo từng bài học, tiết học với các yêu cầu cụ thể. Kế hoạch được xây dựng từ đầu năm học. Hiệu trưởng thông qua kế hoạch và chỉ đạo, tổ chức thực hiện có chất lượng, hiệu quả.	+ Tổ chức làm đồ dùng dạy học nếu thiếu.Đ. Tiêu chuẩn 4 - Cơ sở vật chất và thiết bị: 1. Qui hoạch khuôn viên, môi trường sư phạm liên thông, hợp lý theo 6 khu.	1.1/ Khu dạy học :+ Phòng học và trang thiết bị phòng đúng qui cách.	+ Phòng thí nghiệm, thực hành bộ môn (sinh, hoá, lý).+ Phòng nghe nhìn (có thể kết hợp học Tin và Ngoại ngữ).+ Phòng Tin học.	1.2/ Khu phục vụ dạy học : + Thư viện + khu giáo dục thể chất + phòng truyền thống + phòng y tế học đường + phòng hoạt động xã hội (Công đoàn, đoàn đội, chữ thập đỏ, trực hội cha mẹ học sinh).	1.3/ Khu hành chính : Phòng hiệu trưởng, HP, văn phòng, phòng họp hội đồng giáo dục.1.4/ Khu sân trường : Cây xanh, bóng mát, ghế nghỉ. Tránh những vật cản có thể gây tai nạn. Không xây dựng theo kiểu vườn hoa, cây cảnh.1.5/ Khu vệ sinh : Bố trí thuận lợi và riêng biệt giáo viên - học sinh; Nam - nữ. Hố rác, thùng rác.1.6/ Khu để xe :	2. Có tường bảo vệ, nhà trực, cổng trường đẹp, đúng qui cách, qui định.E. Tiêu chuẩn 5 - Xã hội hoá Giáo dục :	1. Tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền để có nội dung xây dựng phát triển Giáo dục theo hướng Chuẩn hóa thể hiện bằng và trong các văn bản pháp qui của cấp uỷ Đảng, HĐND, UBND.	2. Vận động và xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục với các tổ chức, đoàn thể xã hội, địa phương; công ty xí nghiệp, hội cha mẹ học sinh, hội Khuyến học và cá nhân 	3. Nội dung vận động xây dựng : Tập trung vào hai mặt chủ yếu :	+ Giáo dục, giáo dưỡng.	+ Đóng góp xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị.3. Qui họạch đội ngũ GV a) Những điểm mạnh : 	- Số GV được đào tạo trình độ 10+3 , CĐSP cùng với một bộ phận GV được đào tạo ở bậc ĐH đang phát huy được tác dung tốt trong các nhà trường.	- Nhiều GVTHCS (tập trung ở các trường năng khiếu cấp huyện nay là trường THCS chất lượng cao) có trình độ năng lực chuyên môn thực sự, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và bồi dưỡng HS giỏi .	- Nhu cầu được đào tạo cao hơn là rất lớn. Một bộ phận CBQL và GV đã có thói quen và nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn.	- Đảng viên trong tổng số CB GV THCS đạt 28,27% 	- Tỉ lệ GV là người dân tộc ở khu vực miền núi là 25% (Tỉ lệ chung của toàn tỉnh là 7,47%).b) Những tồn tại yếu kém - GV THCS thiếu về số lượng : + GV văn hoá đạt tỉ lệ 1,27 GV/ Lớp , tỉ lệ chung của GV / lớp là 1,46 (Tỉ lệ này thấp hơn so với năm 1999)+ GV Âm nhạc mới đạt 43,5 % , Hoạ đạt 17,3 % , Thể dục đạt 51,5 %, Ngoại ngữ đạt 48,4 % + GV THCS thiếu ở tất cả các vùng miềm trong tỉnh (trừ TP Thanh Hoá, Đông Sơn, Thị xã Bỉm Sơn). Tỉ lệ GV /Lớp không đồng đều giữa các huyện. - Không cân đối về cơ cấu:+ Không cân đối giữa GV Tự nhiên và GV Xã hội. Theo kế hoạch GV THCS hiện nay thì tỉ lệ hợp lý là : 56,26 % là GV TN và 43,75 % là GV XH. ở Thanh Hoá hiện nay : 50,75 % GV TN , 49,25 % GV XH - GV XH bắt đầu thừa .+ Thực tế thiếu GV các môn: Tin học, Nhạc, Hoạ, Ngoại ngữ + còn 12,1 % GV dưới chuẩn (1650 GV), nhiều nhất là Gv 7+3 nhưng tuổi đời đã cao+ Do việc thiếu GV, Thiếu cân đối bộ môn dẫn đến chất lượng GD chưa cao d) Những giải pháp : 	- Giao chỉ tiêu cho ĐH Hồng Đức ĐT trình độ Đại học đào tạo GV THCS trình độ 2 môn (Theo ban đào tạo cao đẳng )	- Điều chuyển Gv giưa các vùng miềm hợp lý để tránh tình trạng thừa thiếu GV cục bộ 	- Bồi dưỡng trên chuẩn : 	- Đến 2005 có 100% GV THCS đạt chuẩn ,trong đó có 25,0 % đạt trình độ trên chuẩn, 50% đạt trình độ trên chuẩn vào 2010	- Bồidưỡng nghiệp vụ SP, BD dạy kiêm nhiệm.	- BD thường Xuyên.4. Thực hiện triển khai có hiệu quả chương trình thay sách phổ thông. Đổi mới tích cực nội dung, phương pháp dạy học theo qui định của Bộ GD và ĐT.	- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phục vụ triển khai thay sách ở bậc THCS.	- Lập kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết về thực hiện đổi mới chương trình GD phổ thông .	- Thành lập ban chỉ đạo đổi mới chương trình GD phổ thông 	- Thành lập ban nội dung sắp xếp, bổ sung và cũng cố tập huấn đội ngũ giảng viên cốt cán cấp tỉnh ở bậc THCS.+ Một là : Tổ chức cho CBQL và đội ngũ cốt cán cấp tỉnh dự các lớp tập huấn do Bộ GD và ĐT tổ chức (giảng viên THSP, ĐH Hồng Đức, CV Sở).+ Hai là : Tổ chức tập huấn cho CBQL và giáo viên trực tiếp dạy các lớp TH và THCS (Phòng Giáo dục , giáo viên nòng cốt, trực tiếp dạy).+ Ba là : Làm tốt việc tập huấn sử dụng thiết bị dạy học THCS+ Bốn là : Cung ứng sách giáo khoa và trang thiết bị dạy học + Năm là : Phối hợp với các ngành liên quan giải quyết kinh phí kịp thời.	+ Các trường chuyên nghiệp có đào tạo giáo viên chủ trì cùng các Phòng Giáo dục huyện thị tổ chức việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bồi dưỡng của giáo viên .* Tóm lược “Định hướng chiến lược Phát triển GD & ĐT Thanh Hoá” và Định hướng phát triển GD và ĐT đến 2010	Hiện nay chưa có đề án chiến lược tổng thể về GD & ĐT Thanh Hoá 2006 - 2010. Nhưng một số đề án thuộc một số lĩnh vực đã được UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt: 	- Đề án : “Phát triẻn GD miền núi tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2003-2010” kèm theo Quyết định số 34/QĐ - UB, ngày 02/01/2004 của UBND tỉnh TH.	- Đề án : “Qui hoạch đội ngũ GV MN , PT tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2003-2010” kèm theo Quyết định số 4270, ngày 23/12/2003 của UBND tỉnh TH.	- Đề án : “Qui hoạch đội ngũ GV MN , PT tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2003-2010” kèm theo Quyết định số 4270, ngày 23/12/2003của UBND tỉnh TH.	 “Đề án chiến lược Phát triển GD & ĐT Thanh Hoá” và Định hướng phát triển GD và ĐT đến 2010 đã đề ra trong những năm tới:- Ngành GD phải tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng toàn diện theo hường tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên Thế giới phù hợp với thực tiễn Việt Nam.- Tiếp tục đa dạng hoá các loại hình và phương thức đào tạo, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cho Miền núi, mở rộng qui mô ngành nghề đào tạo, đưa tỉ lệ người lao động qua đào tạo đạt 25 % trở lên - 2005 và 38 % vào 2010.- Giữ vững thành quả PCGDTH - CMC, hoàn thành PCGDTH đúng độ tuổi 2005 và PC THCS trước 2007, PCTHPT ở những nơi có điều kiện, đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn Quốc gia, đến năm 2005 đạt chuẩn 80 trường mầm non, 300 trường Tiểu học, 20% trường THCS, THPT và đến 2010 số trường chuẩn tăng gấp đôi.- Thực hiện hiệu quả việc đổi mới nội dung chương trình sách GK, Giáo trình và phương pháp dạy học ở các cấp học, xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQL đến năm 2010 cơ bản đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu bộ môn, chuẩn hoá trình độ đào tạo, trong đó đạt 20% trên chuẩn vào 2005, 40% vào 2010.- Tăng cường cơ sở vật chất trường học, ưu tiên cho các trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề. Phấn đấu đến năm 2005 có 60% phòng học kiên cố, không còn phòng tranh tre, đến 2010 có 100% phòng học, nhà ở GV vùng cao được xây dựng kiên cố và bán kiên cố, đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học, phát triển Giáo dục cộng đồng có hiệu quả.- Với những nỗ lực không ngừng và định hướng đúng đăn, Ngành Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá chắc chăn sẽ đạt được những kết quả đáng khích lệ. Câu hỏi ôn bài	1. Nêu và phân tích Mục tiêu của định hướng chiến lược phát triển GD & ĐT Thanh Hoá trong chiến lược tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo.	2. Lập kế hoạch vi mô thực hiện chiến lược phát triển GD-ĐT của đơn vị trường nơi Đ/C công tác .Tài liệu tham khảo1. Chính sách và kế hoạch trong QLGD (Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị ) - NXB Viện nghiên cứu phát triển GD.2. Chiến lược phát triển GD & ĐT giai đoạn 2001-2010 3. Đề án : “Phát triẻn GD miền núi tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2003-2010” kèm theo Quyết định số 34/QĐ - UB, ngày 02/01/2004 của UBND tỉnh TH.4. Đề án : “Qui hoạch đội ngũ GV MN , PT tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2003-2010” kèm theo Quyết định số 4270,ngày 23/12/2003của UBND tỉnh TH.5. Đề án : “Qui hoạch đội ngũ GV MN , PT tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2003-2010” kèm theo Quyết định số 4270, ngày 23/12/2003của UBND tỉnh TH.Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo thanh hoá trong chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo	I. Mở đầu	II . Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo thanh hoá trong chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo	1. Bối cảnh - Môi trường GD và ĐT Thanh Hoá 	2. Đánh giá thực trạng hệ thống GD và ĐT T.Hoá 	2.1 Những thuận lợi	 	2.2. Những khó khăn thách thức : 	III. Định hướng phát triển GD THCS Thanh Hoá trong chiến lược tổng thể phát triển GD & ĐT .	1. Thực hiện tiến độ phổ cập bậc THCS	2. Xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia	a. Nội dung : 	b. Yêu cầu 	c. Thực trạng : 	3. Quy Hoạch đội ngũ gioá viên	4. Thực hiện triển khai có hiệu quả chương trình thay sách phổ thông.

File đính kèm:

  • pptChien_luoc_phat_trien_GD_Thanh_Hoa.ppt