Đô thị hóa vai trò của đô thị trong sự vận động và phát triển
MỞ ĐẦU
ĐÔ THỊ HÓA NÔNG THÔN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
LÀN SÓNG ĐÔ THỊ HÓA – SỰ LAN TỎA MỘT LUỒNG SINH KHÍ MỚI
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM
KẾT LUẬN
CÁC ĐÔ THỊ HÓA LỚN CỦA THẾ GIỚI
NGƯờI THựC HIệN: LÊ VĂN BÌNHSƯ PHạM ĐịA K36ĐÔ THỊ HÓA VAI TRÒ CỦA ĐÔ THỊ TRONG SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂNNỘI DUNG MỞ ĐẦUĐÔ THỊ HÓA NÔNG THÔN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XÃ HỘILÀN SÓNG ĐÔ THỊ HÓA – SỰ LAN TỎA MỘT LUỒNG SINH KHÍ MỚIQUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAMKẾT LUẬNCÁC ĐÔ THỊ HÓA LỚN CỦA THẾ GIỚIMỞ ĐẦUHệ thống đô thị hóa đóng vai trò như một “khung xương” phát triển của lãnh thổ, mỗi quốc gia.Những quốc gia phát triển là những quốc gia có mạng lưới đô thị dày đặc với sự phân hóa sâu sắc về qui mô dân số và lãnh thổ, cũng như cấu trúc không gian của nó.Sự tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật nói riêng và tiến bộ xã hội nói chung đã giúp cho đô thị phát triển, hạn chế nhiều mặt tiêu cực của đô thị, làm cho đô thị và nông thôn gần nhau hơn thông qua sự phân công lao động xã hội.Đô thị hóa là con đường văn minh của loài người, bởi các đô thị đô thị là nơi chủ yếu tạo ra của cải vật chất cho loài người.ĐÔ THỊ HÓA NÔNG THÔN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XÃ HỘIQúa trình đô thị hóa nông thôn tronh những năm gần đây diễn ra với tốc độ mạnh, làm biến đổi bộ mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và kiến trúcVí dụ: năm 1999 cả nước có khoảng 400 thị trấn, nay tăng lên khoảng 651 thị trấn. Cuối những năm 90 của TK XX dân số của thị trấn từ 2 000 đến 30 000 người nay dao động từ 2000 đến 50 000 người.Dưới chế độ phong kiến, giữa nông thôn và thành thị là một khoảng cách quá xa. Thời gian gần đây, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước , chúng ta thấy nông thôn đang xích lại gần nhau hơn với thành thị.Quá trình đô thị hóa nông thôn đã biến nền sản xuất nông nghiệp độc canh trở thành nền sản xuất hàng hóa đa ngành nghề.Lối sống thành phố du nhập vào nông thôn rất nhanh, tác động lớn tới cuộc sống, phong tục tập quán thôn quê và những giá trị văn hóa truyền thống lâu đời.Quá trình đô thị hóa nông thôn đã đem lại rất nhiều thành tựu lớn cho đất nước.Những gì tốt đẹp mà đời sống vật chất đem lại cho con người đã nảy sinh dần dần trong nông thôn. Đời sống được nâng cao khiến cho người dân xây dựng lại nhà cửa, đường xá đi lại thuận tiện hơn.Người nông dân trước kia chỉ quanh quẩn trong thôn làng, giờ mở rộng quan hệ ra bên ngoài.Về phương diện kiến trúc rõ ràng nông thôn đang ít dần những căn nhà hai mái thấp lè tè, vươn lên xây nhà hai đến ba tầng hoặc hơn thế nữa.=> Đô thị hóa nông thôn là một quá trình phát triển tất yếu của một quốc gia, đặc biệt là đối với những nước trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hóa đất nước. Tốc độ đô thị hóa trong thời gian tới còn diễn ra nhanh hơn nữa. Đô thị hóa đã, đang và sẽ mang lại các mặt tích như thúc đẩy phát triển xã hội một cách rõ rệt.LÀN SÓNG ĐÔ THỊ HÓA- SỰ LAN TỎA MỘT LUỒNG SINH KHÍ MỚIBên cạnh những đô thị có bề dày lịch sử tiếp tục được mở mang, nâng cấp, đáng chú ý là sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu đô thị mới tập trung, trong đó hệ thống các thị trấn, thị tứ ngày càng tỏa rộng, tạo thành những nét mới ở nông thôn.Đô thị hóa với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng nông,lâm, thủy sản trong tổng thu nhập quốc dân.Đô thị hóa kích thích và tạo cơ hội để con người năng động, sáng tạo hơn trong tìm kiếm & lựa chọn các phương thức, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, vươn lên làm giàu chính đáng.Kinh tế phát triển, đời sống người lao động được cải thiện – đó là xu hướng chủ đạo và là mặt tích cực của đô thị hóa. Nhìn về bình diện văn hóa, làn sóng đô thị hóa cùng với sự phát triển hạ tầng văn hóa xã hội, mở rộng mạng lưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn, buôn bán giữa các vùng miền...đã làm cho diện mạo nông thôn & đời sống tinh thần của dân cư nông thôn ngày càng phong phú, đa dạng hơn.Ở nông thôn đã xuất hiện những yếu tố văn hóa đô thị mới mẻ, hiện đại làm cho văn hóa làng quê có những sắc thái mới.QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Giai đoạn phong kiến (từ 1858 trở về trước) : Các đô thị trung tâm là trung tâm chính trị, thương mại. Đô thị ở giai đoạn này chưa có vai trò lãnh đạo kinh tế đất nước.2 . Thời kì thuộc địa (1858-1945) :Các đô thị không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm thương mại & công nghiệp.Giai đoạn này đô thị hóa ở nước ta vẫn chậm so với thế giới.3 . Giai đoạn 1955 – 1975:Ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa:+ Từ 1954-1964 đô thị phát triển nhanh chóng theo công nghiệp hóa đất nước.+ 1964-1975 do chiến tranh phá hoại của Mỹ nên các cơ sở công nghiệp được sơ tán về nông thôn tạo thành hiện tượng “giải đô thị hóa tạm thời”. Ở miền Nam: do chính sách dồn dân, “Bình định nông thôn” của Mỹ ngụy để trốn khỏi ách kìm kẹp trong các ấp chiến lược, hàng triệu nông dân đã trốn về thành phố tạo ra sự “Cưỡng bức đô thị hóa”. 4 . Giai đoạn từ 1975 đến nay:Quá trình đô thị hóa trở lại bình thường & có xu hướng tăng nhanh.Nhiều thành phố, thị xã ra đời, được nâng cấp.Nhiều đô thị trở thành trung tâm chính trị, công nghiệp, thương mại & văn hóa của vùng miền & quốc gia.KẾT LUẬNĐô thị hóa là một tổ chức không gian đa hệ thống sinh thái nhân văn mở, mà tự thân con người lựa chọn xây dựng nên không gian – môi trường nhân tạo theo “tải trọng” được thiết kế bởi ý muốn chủ quan của con người về các mặt dân số, kinh tế, xã hội, môi trường với các hệ thống các chỉ tiêu về tiêu chuẩn của đô thị.Vì vậy, chỉ có con người là nắm quyền quyết định, điều khiển sự phát triển bền vững của tổ chức đa hệ thống sinh thái nhân văn đó.=> Đô thị hóa là 1 quá trình lịch sử nâng cao vai trò của đô thị trong sự vận động và phát triển của nó.CÁC ĐÔ THỊ LỚN CỦA THẾ GIỚI(Đơn vị: triệu người)Năm 2000STTTên siêu đô thị Số dân1.Tô -ki- ô ( châu Á )272. Niu I- oóc ( Bắc Mĩ )213.Xao Pao - lô (Nam Mĩ )164.Mê- hi- cô Xi - ti ( Bắc Mĩ )165.Mum - bai ( Châu Á)156.Thượng Hải ( Châu Á)157.Bắc Kinh ( Châu Á)13.28.Lốt An- giơ- let (Bắc Mĩ )129.Côn-ca- ta ( Châu Á )1210.Xơ- un ( Châu Á )12CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !
File đính kèm:
- do thi hoa(1).ppt