Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Toán ở trường trung học cơ sở

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Phần I: Một số khái niệm

• Đánh giá

• Kiểm tra

• Thi

• Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá

Phần II: Về đổi mới kiểm tra đánh giá

Phần III: Quy trình ra đề và kĩ thuật biên soạn

 

ppt24 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Toán ở trường trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đổi mới đánh giá kết quả học tậpmôn toán ở trường trung học cƠ SỞBạch Đớch20111Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinhPhần I: Một số khái niệm Đánh giáKiểm traThiĐổi mới công tác kiểm tra đánh giáPhần II: Về đổi mới kiểm tra đánh giáPhần III: Quy trình ra đề và kĩ thuật biên soạn2PhầnI: Một số khái niệm thường gặp1. Đánh giá: Quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.Đánh giá được phân thành: đánh giá chuẩn đoán; đánh giá định hình; đánh giá tổng kếtĐánh giá có thể thực hiện ở mức độ định tính hoặc định lượng32. Kiểm tra: Là phương tiện và hình thức đánh giá. Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giáCó loại hình đánh giá nào thì có loại hình kiểm tra đó3. Thi: Cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt và thường được dùng trong đánh giá tổng kết44.Vị trí, vai trò của đánh giá trong GDĐánh giá là công cụ đo trình độ, mức tiến bộ của người họcĐánh giá là một bộ phận của quá trình dạy học nhưng có tính độc lập tương đối với quá trình này (phụ thuộc mục tiêu và không phụ thuộc chủ quan người dạy). Do đó đánh giá có tác dụng điều chỉnh, định hướng cho quá trình dạy học55. Các lĩnh vực đánh giáCó những quan niệm khác nhau về lĩnh vực đánh giá kết quả học tập của học sinh, chẳng hạn:Kiến thức – Kĩ năng – Thái độKiến thức – Thái độ – Hành vi – Xúc cảmNhận biết - Thông hiểu - Vận dụng Hiện nay đa số các nước theo cách thứ 3.66. Các tiêu chí đánh giáĐộ tin cậy: Một đề thi được coi là có độ tin cậy nếuDùng cho các đối tượng khác nhau kết quả ổn định (hoặc sai số cho phép)Điểm bài thi không phụ thuộc người chấmKết quả phản ánh đúng trình độ người thiKhông tạo ra các cách hiểu khác nhau2. Tính khả thi (phù hợp điều kiện, hoàn cảnh)3. Khả năng phân loại tích cực4. Tính giá trị (đánh giá được lĩnh vực cần đánh giá)77. Đánh giá thông qua chuẩn điểmĐược sử dụng chủ yếu để phân loại thành tích học tập của HSĐề kiểm tra theo chuẩn điểm phải có phân bố tốt, tức là:Xu hướng trung tâm (Giá trị trung bình, trung vị, mốt gần trùng nhau)Phân bố không bị lệchDải điểm trải rộng hết thang điểm đã định8Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giáĐổi mới công tác kiểm tra đánh giá nên thể hiện:1. Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học2. Kết hợp các hình thức đánh giá3. Quy trình và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra91. Đánh giá trong toàn bộ giờ họca) Kiểm tra đầu giờ học (kiểm tra đầu vào, gợi động cơ ban đầu, kích hoạt vùng phát triển gần nhất, ...)b) Kiểm tra trong giờ học (củng cố, khắc sâu, gợi động cơ trung gian,...)c) Kiểm tra sau giờ học (cuối nội dung, cuối chương, cuối kì, gợi động cơ kết thúc...)Hình thức có thể là TNKQ hoặc TL102. Kết hợp các hình thức kiểm traa) Thay đổi hình thứcHình thức: Thày – TròHình thức: Trò – TròHình thức: PTDH – Tròb) Kết hợp TNKQ và TLPhát huy ưu điểm của TNKQ Phát huy thế mạnh của TNTL11Phần III: Quy trình biên soạn đề KTXác định mục đích, yêu cầu của đềThiết lập ma trận hai chiềuThiết kế câu hỏi theo ma trậnXây dựng đáp án và biểu điểm12Thiết lập ma trận hai chiều Mức độK.ThứcNB THVDTổngKQTLKQTLKQTLNội dung 12 11 0,52 11 11 0,51 18 5Nội dung 21 0,52 12 11 11 0,51 18 5Tổng6 36 44 316 10Ghi chú: Trong mỗi ô số trên bên trái là số câu hỏi, số dưới bên phải là tổng điểm trong ô đó13Chủ đềNhận biếtThụng hiểuVận dụngTổngKQTLKQTLKQTLKhái niệm hàm số bậc nhất10,510,521,0Đồ thị, TC của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) 10,5121234,5Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau10,5111132,5Hệ số góc của đt y = ax + b 21,021,042,0Tổng63,533,533,01210Ma trận đề kiểm tra 45 phỳt chủ đề: Hàm số bậc nhất14Kĩ thuật biên soạn đề Có thể ghép các mạch nội dung thành một câuCó thể ghép các câu TNKQ thành một câu và các câu TNTL thành một câu để đề đỡ dài15Một số ưu điểm của TNKQChấm bài nhanh, chính xác và khách quanĐánh giá diện rộng trong một thời gian ngắnKiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của HSTạo điều kiện cho HS đánh giá và tự đánh giáPhân phối điểm trải rộng nên có thể phân biệt được các trình độ16Một số nhược điểm của TNKQBiên soạn đề về cơ bản không dễKhó đánh giá được tư duy cũng như khả năng diễn đạt của HSHS có thể đoán (mò) câu trả lờiIn ấn tốn kém17Một số ưu, nhược điểm của TNTLNhiều khi mặt yếu của TNKQ lại được bổ khuyết bởi TNTL và ngược lạiBiện pháp: nên phối hợp TNKQ với TNTL18Một số dạng câu hỏi TNKQ1. Câu nhiều lựa chọn (một phương án đúng)Ưu điểmXác xuất mò kết quả không caoHình thức đa dạngNhiều mức độNhược điểmTốn giấy in đềKhó biên soạnHS dễ nhắc nhau kết quảNên sử dụng- Có thể sử dụng cho mọi loại- Rất thích hợp với đánh giá phân loại192. Câu đúng - saiMột số dạng câu hỏi TNKQƯu điểmĐưa được nhiều nội dung trong thời gian ngắn Dễ biên soạnTốn ít giấyNhược điểmXác xuất mò kết quả cao Tiêu chí Đ - S có thể phụ thuộc HS hoặc người chấm HS có thể học vẹtNên sử dụngHạn chếRất thích hợp với vấn đáp nhanh Khi không tìm được phương án nhiễu20 Một số dạng câu hỏi TNKQ3. Câu ghép đôiƯu điểmCó thể kiểm tra nhiều nội dung trong thời gian ngắn Dễ biên soạn Tốn ít giấyNhược điểmDễ trả lời nhờ loại trừ Khó đánh giá tư duy HS HS mất nhiều thời gian làm bàiNên sử dụng- Hạn chếRất thích hợp với kiểm tra nhận biết kiến thức sau khi học21Một số dạng câu hỏi TNKQ4. Câu điền khuyếtƯu điểmCó thể kiểm tra được khả năng diễn đạt của HSDễ biên soạnNhược điểmTiêu chí đánh giá có thể không hoàn toàn khách quanKhó đánh giá tư duy HS HS mất nhiều thời gian làm bàiNên sử dụng-Hạn chếRất thích hợp với lớp dưới22Đặc điểm TNKQ và TNTLTNKQChỉ có 1 P.A đúng => tiêu chí đánh giá đơn nhất => việc chấm bài hoàn toàn K.Q không phụ thuộc người chấmCâu trả lời có sẵn, nếu viết thì viết ngắn, chỉ có một cách viết đúngTNTLHS có thể đưa ra nhiều P.A trả lời => tiêu chí đánh giá không đơn nhất => việc chấm bài phụ thuộc vào chủ quan người chấmCâu trả lời do HS tự viết và có thể có nhiều P.A với những mức độ Đ-S khác nhau23Kết thúcBuổi trao đổi kết thúc tại đây.Chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các thầy côKính chúc các thầy cô mạnh khoẻ và hạnh phúc, công tác tốt.24

File đính kèm:

  • pptDoi moi anh gia mon toan.ppt
Bài giảng liên quan