Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS môn Sinh học

• MỤC TIÊU

• Xác định được thực trạng ĐGKQHT môn Sinh học

• Xác định được các định hướng và giải pháp ĐMKTĐG KQHT

• Xác định được quy trỡnh ĐGKQHT

• Thiết kế thành thạo các loại câu hỏi tự luận.

• Phân biệt được và thiết kế được các loại câu hỏi TNKQ.

• Xác định được các bước của quy trỡnh xây dựng đề KTĐGKQHT của HSTHCS.

• Thiết kế được 1 đề kiểm tra

• Xõy dựng được kế hoạch tập huấn

• PP tập huấn

 

ppt46 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS môn Sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 phương án lựa chọn: 1 phương án đúng + 3 phương án nhiễu.+ Phương án đúng thể hiện sự hiểu biết của HS khi chọn đáp án chính xác đối với câu hỏi hay vấn đề được câu dẫn đặt ra.+ Phương án nhiễu là câu trả lời hợp lí (nhưng không chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn đối với HS không có kiến thức hoặc không học bài đầy đủ và không hợp lí đối với HS có kiến thức, chịu khó học bài.Phương án nhiễu cần phải:Có mối liên hệ với câu dẫn và tạo nên một nội dung hoàn chỉnh, có nghĩa.Không nhắc lại các thông tin của câu dẫn trong mỗi câu lựa chọn. Có cấu trúc và nội dung tương tự như câu trả lời đúng. Tránh những phương án nhiễu nhỡn vào thấy sai ngay. Tránh có 2-3 câu trả lời đúng (mặc dù chưa đủ); tránh có phương án “Tất cả đều đúng”, “Tất cả đều sai”.Hạn chế cho học sinh lựa chọn phương án trả lời đúng nhất, vỡ câu hỏi này thường khó, nên dành cho HS giỏi.Hạn chế cho HS lựa chọn phương án trả lời sai (phủ định) vỡ HS dễ nhầm lẫn. Nếu yêu cầu chọn phương án phủ định (không) hoặc sai thỡ phải in đậm hoặc gạch chân những từ đó ở câu dẫn.Một số cơ sở để viết câu TNKQ 1. Lập một nhóm các đặc điểm có tính chất giả thiết  HS xác định chúng là đặc điểm của một nhóm sinh vật, bộ phận, cơ quan hay là của một quá trỡnh sinh học2. Viết một số nhóm sinh vật có tính chất giả thiết  HS chọn nhóm sinh vật cùng có 1 đặc điểm, tính chất nào đó hay cùng 1 nhóm phân loại.3. Đưa ra một số đặc điểm của sinh vật, bộ phận, cơ quan hay 1 quá trỡnh sinh học  HS xác định đó là các đặc điểm giống (hay khác) một nhóm sinh vật, cơ quan, bộ phận hay một quá trỡnh sinh học khác4. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học  HS lựa chọn khả năng xảy ra.5. Liệt kê bài toán với các dữ kiện cần thiết cho việc giải bài toán  HS đưa ra kết quả đúng của bài6. Đưa ra 1 đặc điểm của sinh vật bộ phận, cơ quan hay 1 quá trỡnh sinh học  HS xác định ý nghĩa của đặc điểm ấy.7. Viết một số đặc điểm thuộc tính của sinh vật có tính chất giả thiết  HS xác định đặc điểm nào là quan trọng nhất, chủ yếu nhất hay đặc trưng nhấtMột số VD câu TNKQ 1. Lập một nhóm các đặc điểm có tính chất giả thiết  HS xác định chúng là đặc điểm của một nhóm sinh vật, bộ phận, cơ quan hay là của một quá trỡnh sinh họcNhững đặc điểm nào sau đõy là của lớp bũ sỏt?Hụ hấp bằng da và phổi, tim 3 ngăn, đẻ trứng ở nướcHụ hấp bằng mang, tim 2 ngăn, đẻ trứng ở nướcHụ hấp bằng phổi, tim 4 ngăn, đẻ trứng ở cạnHụ hấp bằng phổi, tim 3 ngăn, đẻ trứng ở cạnMột số VD câu TNKQ 2. Viết một số nhóm sinh vật có tính chất giả thiết  HS chọn nhóm sinh vật cùng có 1 đặc điểm, tính chất nào đó hay cùng 1 nhóm phân loại.Nhúm cõy thuộc lớp 1 lỏ mầm là:A. Lỳa, lạc, khoai lang, cải xanh.B. Kờ, lỳa, ngụ, cau.C. Dừa nước, dừa, đậu, rẻ quạtD. Bàng, ổi, sen, phượngNhúm động vật thuộc lớp cỏ:A. Cỏ voi, cỏ chộp, cỏ mốB. Cỏ trụi, cỏ chộp, cỏ sấuC. Cỏ trớch, cỏ thu, cỏ heoD. Cỏ rụ phi, lươn, chạchMột số VD câu TNKQ 3. Đưa ra một số đặc điểm của sinh vật, bộ phận, cơ quan hay 1 quá trỡnh sinh học  HS xác định đó là các đặc điểm giống (hay khác) một nhóm sinh vật, cơ quan, bộ phận hay một quá trỡnh sinh học khácQuỏ trỡnh tiờu húa ở ruột non khỏc với tiờu húa ở dạ dày làChỉ cú biến đổi cơ họcChỉ cú biến đổi húa họcBiến đổi cơ học là chủ yếu, biến đổi húa học khụng đỏng kểBiến đổi húa học là chủ yếu, biến đổi cơ học khụng đỏng kểTrong cỏc đặc điểm sau, đặc điểm nào chỉ cú ở động vật mà khụng cú ở TV?Tự dưỡngHụ hấpCú hệ TK và giỏc quanSinh sảnMột số VD câu TNKQ 4. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học  HS lựa chọn khả năng xảy ra.Lấy một mẩu xương đựi ếch cho vào trong 1 cốc đựng dung dịch HCl 10%, sau 1 thời gian xương sẽ:Cứng lờn.Trở nờn mềm và dẻo.Tan hết.Khụng thay đổi gỡ.Ếch đó hủy nóo để nguyờn tủy, khi kớch thớch nhẹ 1 chi sau bờn phải bằng HCl 0,3% ếch sẽ phản ứng như thế nào?Chi sau bờn phải coCả 2 chi sau đều coChi trước và chi sau bờn phải coCả 4 chi đều coMột số VD5. Liệt kê bài toán với các dữ kiện cần thiết cho việc giải bài toán  HS đưa ra kết quả đúng của bàiTrờn một mạch của 1 đoạn DN cú trỡnh tự sắp xếp cỏc Nu như sau: -A-T-G-T-X-G-A-. Theo NTBS thỡ đoạn mạch tương ứng sẽ là:–T-A-X-A-G-X-U-–T-A-X-A-G-X-T-–A-U-X-U-G-X-X-–T-A-X-A-G-T-T-Một số VD câu TNKQ 6. Đưa ra 1 đặc điểm của sinh vật bộ phận, cơ quan hay 1 quá trỡnh sinh học  HS xác định ý nghĩa của đặc điểm ấy.Thõn cỏ chộp hỡnh thoi cú ý nghĩa gỡ trong đời sống của nú?Giỳp cỏ giữ thăng bằngGiỳp cỏ nổi lờn, lặn xuống dễ dàngGiỳp cỏ giảm sức cản của nướcGiỳp cỏ đổi hướng khi bơiBốn đụi chõn bũ của Nhện cú chức năng là:Di chuyển và chăng lướiKhứu giỏc và xỳc giỏcBắt mồi và tự vệSinh ra tơMột số VD câu TNKQ 7. Viết một số đặc điểm thuộc tính của sinh vật có tính chất giả thiết  HS xác định đặc điểm nào là quan trọng nhất, chủ yếu nhất hay đặc trưng nhấtĐặc điểm nào sau đõy thể hiện sự tiến húa của lớp thỳ so với cỏc lớp động vật cú xương sống khỏc?Hụ hấp bằng phổiĐẻ con và nuụi con bằng sữaHệ bài tiết là đụi thận sauMỏu đi nuụi cơ thể là mỏu đỏ tươiHoạt động nhúm Thiết kế cõu hỏi Tự luận: cõu hỏi đúng cõu hỏi mởThiết kế cõu hỏi TNKQ (nhiều lựa chọn) theo 7 nội dung trờn Câu “Đúng sai”Lệnh + phần dẫn + phần trả lờiPhần dẫn: trỡnh bày một nội dung nào đó mà HS phải đánh giá là đúng hay sai.Phần trả lời chỉ có 2 phương án: đúng (Đ) và sai (S).Các câu trong phần dẫn nên viết ngắn gọn, không nên trích dẫn nguyên văn nội dung SGK; tránh sử dụng những thuật ngữ mơ hồ, không xác định về mức độ như “thông thường”, “hầu hết”, “luôn luôn”, “tất cả”, “không bao giờ” vỡ HS dễ đoán được câu đó đúng hay sai.Loại câu Đ-S thường chỉ kiểm tra kiến thức ở mức độ “biết”, ít kích thích suy nghĩ, khả năng phân hoá HS thấp; yếu tố ngẫu nhiên, may rủi nhiều hơn so với câu nhiều lựa chọn Câu ghép đôiLệnh + 2 dóy thụng tin + (kết quả)Câu lệnh: tuỳ yêu cầu trả lời của câu hỏi mà có lệnh khác nhau.Dãy bên trái là phần dẫn gồm các câu hỏi hoặc các câu chưa hoàn chỉnh; dãy bên phải là phần trả lời gồm các câu trả lời hoặc mệnh đề để hoàn chỉnh câu dẫn. Kết quả: ghép các câu dẫn với các câu trả lời thích hợp bằng một gạch nối hoặc cũng có thể trả lời đơn giản: 1  , 2 , 3 Loại câu ghép đôi thích hợp với việc kiểm tra một nhóm kiến thức sự kiện.Khi viết loại câu này cần chú ý những điểm sau: - Dãy thông tin đưa ra không nên quá dài. - Nên có những câu trả lời dư ra để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn. - Thứ tự câu trả lời không nên trùng với thứ tự câu hỏi Cõu điền khuyếtLệnh + Nội dung + (Thụng tin)Phần nội dung bao gồm những câu có chỗ để trống (..) để điền từ thích hợp.Phần cung cấp thông tin gồm những từ hoặc cụm từ cho trước, số cụm từ phải nhiều hơn số chỗ trống cần điền để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn.Có thể không có phần cung cấp thông tin. HS phải tự tỡm từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống  mỗi chỗ trống chỉ có một cụm từ được chọn là điền đúng, Chú ý khi viết loại câu hỏi điền khuyết : - Bảo đảm mỗi chỗ trống chỉ điền được 1 từ hoặc cụm từ. - Mỗi câu nên chỉ có 1 hoặc 2 chỗ trống, được bố trí ở giữa hay cuối câu. Độ dài của các khoảng trống nên bằng nhau để HS không đoán được từ phải điền là dài hay ngắn. - Tránh dùng những câu trích nguyên văn trong SGK vỡ sẽ khuyến khích HS học thuộc lòng.Một số sơ suất thường gặp khi ra đề TNKQ Dạng nhiều lựa chọn: 	Có nhiều hơn 1 phương án đúng 	Không có phương án nào đúng	Lệnh không thống nhất: Khoanh tròn, đánh dấu, gạch chân, 	Hỡnh vẽ không chính xác, quên chiều mũi tên,	Phương án nhiễu không HS nào bị mắc	Câu phủ định không gạch chân, không in đậm	Có các phương án nhiễu phủ định nhau hoặc đồng nghĩa Dạng đúng/sai: câu khẳng định không rõ tính đúng, sai	 Dạng ghép đôi:	Số dòng ở hai cột bằng nhau	Một số dòng ở cột bên trái ghép được với hơn một dòng ở cột bên phải. Dạng điền khuyết: 	Từ hoặc cụm từ cần điền không đơn trị 	Cụm từ cần điền quá dàiHoạt động nhúm Thiết kế cõu đỳng – sai Thiết kế cõu ghộp đụi Thiết kế cõu điền khuyếtQuy trỡnh xõy dựng đề kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HSXác định mục đích yêu cầu kiểm tra đánh giáXác định mục tiêu dạy họcThiết lập ma trận 2 chiều/ tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm traThiết kế câu hỏi theo ma trậnXây dựng đáp án và biểu điểmHệ thống mục tiờu mụn học toàn cấp(3 lĩnh vực:KT, KN, TĐ; 3 mức độ: NB,TH, VD) Hệ thống mục tiờu mụn học từng khối(3 lĩnh vực, 3 mức độ)Hệ thống mục tiờu mụn học từngchương, từng phần (3 lĩnh vực, 3 mức độ)Hệ thống mục tiờu từng bài(3 lĩnh vực, 3 mức độ) Xác định mục tiêu dạy họcXỏc định tỷ lệ thời gian, trọng số cho tự luận và TNKQXỏc định trọng số cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thứcXác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bảng mục tiêu đã xây dựng Thiết lập ma trận 2 chiều/ tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm traCỏc chủ đề chớnhCỏc mức độ nhận thứcTổngNhận biết (30%)Thụng hiểu (60%)Vận dụng (10%)TNKQTLTNKQTLTNKQTLMở đầu (15%)Đại cương (15%)Tế bào TV (15%)Rễ (25%)Thõn (30%)TổngCỏc chủ đề chớnhCỏc mức độ nhận thứcTổngNhận biếtThụng hiểuVận dụngTNKQTLTNKQTLTNKQTLMở đầuCõu 2.10,5Cõu 31,02 cõu1,5Đại cươngCõu 2.80,5Cõu 41,02 cõu 1,5Tế bào TVCõu 51,0Cõu 2.70,52 cõu 1,5RễCõu 2.30,5Cõu 1Cõu 2.2Cõu 2.62,04 cõu 2,5ThõnCõu 2.4Cõu 2.51,0Cõu 62,03 cõu 3,0Tổng2 cõu1,02 cõu2,07 cõu4,01 cõu2,01 cõu 1,013 cõu10,0Căn cứ vào mục tiêu và ma trận để thiết kế các loại câu hỏi (tự luận, trắc nghiệm khách quan) Tỷ lệ dạng câu hỏi trong TNKQ hợp lí nên là: 60-70% câu nhiều lựa chọn 10-20% câu ghép đôi 10% câu điền khuyết 10% câu đúng/saiThiết kế câu hỏi theo ma trậnThang cho điểm đánh giá:11 bậc (0, 1, 2,10 điểm), có thể có điểm lẻ (0,5) ở bài kiểm tra học kỡ và kiểm tra cuối năm.Biểu điểm với hỡnh thức tự luận: gồm các nội dung cần trả lời và số điểm cho từng nội dung.Biểu điểm với hỡnh thức TNKQ: điểm tối đa toàn bài được chia cho các dạng câu hỏi với mức độ khó, dễ khác nhau.Biểu điểm với hỡnh thức kết hợp TNKQ và tự luận: điểm tối đa toàn bài phân phối cho từng phần tự luận và TNKQ tuỳ thời gian làm bài và mức độ khó của các câu hỏi. Các đề kiểm tra 45 phút: TNKQ 4 điểm và tự luận 6 điểm; cũng có thể là 5 – 5 hoặc 4,5 – 5,5Xây dựng đáp án và biểu điểmHoạt động nhúmThiết kế đề kiểm tra học kỡ theo quy trỡnh 5 bước

File đính kèm:

  • pptOn_tap.ppt