Đổi mới kiểm trá, đánh giá Kết quả học tập - Môn GDCD ở THCS - Nguyễn Thị Hải Vân

MỤC ĐÍCH KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Kiểm tra , đánh giá mức độ học tập để làm gì ?

Xác định thực trạng , mức độ đạt được về kiến thức , kỹ năng , thái độ của học sinh .

Giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ cũng như tồn tại của mình .

Tìm ra nguyên nhân của mức độ chất lượng mà học sinh đạt được .

Giúp giáo viên , cán bộ quản lý các cấp kịp thời điều chỉnh việc tổ chức dạy học cho phù hợp .

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đổi mới kiểm trá, đánh giá Kết quả học tập - Môn GDCD ở THCS - Nguyễn Thị Hải Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tượng học sinh , kích thích các em vươn lên ( 75% dành cho học sinh đại trà , 25% dành cho học sinh khá , giỏi . ) - Đổi mới các hình thức kiểm tra , kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan , tự luận và hình thức quan sát động , nghiên cứu sản phẩm của học sinh .- Cần phối hợp các lực lượng trong việc kiểm tra , đánh giá kết quả học tập môn GDCD như gia đình , cộng đồng , giáo viên TPT , giáo viên bộ môn , giáo viên chủ nhiệm , tự đánh giá , tập thể học sinh , đặc biệt là sự đánh giá của giáo viên dạy GDCD.v. Hướng dẫn kiểm tra , đánh giá kết quả học tập môn gdcd 1. Kỹ thuật thiết kế , câu hỏi kiểm tra : * Dựa theo ba mức độ của tư duy - Nhận biết ( Nhận ra , nhớ lại- Vận dụng ( Hiểu , có thể liên hệ đánh giá , đưa ra cách ứng xử )- Thông hiểu ( Mở rộng )1.1 : Câu hỏi tự luận :1.1.1: Câu hỏi tự luận nhận biết :VD 1 : Em hãy cho biết thế nào là di sản văn hóa ?( Bài 15 – GDCD 7 )VD 2 : Luật hôn nhân gia đình nước ta có những quy định gì về quyền , nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân ?( Bài 12 – GDCD 8 )1.1.2 : Câu hỏi tự luận thông hiểu : VD 1 : Em hiểu thế nào là yêu thương con người ? Vì sao chúng ta phảI chống lại thói thờ ơ lạnh nhạt trước khó khăn , đau khổ của người khác ?( Bài 5 – GDCD 7 )VD 2 : Em có đồng ý với ý kiến cho rằng : Tự do kinh doanh có nghĩa là được kinh doanh bất kỳ mặt hàng gì mình muốn . Căn cứ vào đâu em đưa ra ý kiến đó ? ( Bài 13 – GDCD 9 )1.1.3 : Câu hỏi tự luận vận dụng : VD 1 : Gia đình , dòng họ của em có những truyền thống tốt đẹp nào ? Em cần phải làm gì để góp phần phát huy , giữ gìn truyền thống đó ?( Bài 10 – GDCD 7 )VD 2 : Em biết gì về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân ? Em sẽ làm như thế nào nếu trên đường đI học về có người chặn đường đe dọa em vì em không thực hiện một yêu cầu vô lý của họ ?( Bài 16 – GDCD 6 )VD 3 : Cho biết ý kiến của em về việc bảo vệ tài sản nhà trường của các bạn học sinh ở lớp em ?( Bài 17 – GDCD 8 )1.2 : Câu hỏi trắc nghiệm khách quan :1.2.1 : Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn :VD 1 : Hành vi nào sau đây thể hiện đúng sự tôn trọng lẽ phải ?Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng làm bằng được .Luôn bảo vệ ý kiến của mình .Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lý .Luôn luôn tán thành và làm theo số đông .( Bài 1 – GDCD 8 )* Cần tránh : Đưa ra 2 - 3 câu trả lời đúng hoặc chưa đầy đủ Đưa ra phương án “ Tất cả đều đúng ” hoặc “ Tất cả đều sai ”.Hạn chế dùng câu hỏi dạng phủ định . Nếu dùng cần phải in đậm hoặc gạch chân dưới từ phủ định đó VD 2 : Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản công dân ?Tiền lương , tiền công lao động .Xe máy cá nhân trúng thưởng sổ số của nhà nước .Cổ vật anh A tìm thấy khi đào móng làm nhà Tiền tiết kiệm của người dân giữ trong ngân hàng nhà nước ( Bài 16 – GDCD 8 )1.2.2 : Câu hỏi trắc nghiệm đúng - sai :VD1: Hãy ghi chữ Đ vào câu đúng và chữ S vào câu sai trong các ô trống của các câu dưới đây .Tự do ngôn luận là muốn nói gì thì nói Tự do ngôn luận thực hiện quyền làm chủ nhà nước , làm chủ xã hội của công dân . Trẻ em còn nhỏ chưa thể thực hiện quyền tự do ngôn luận .Tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật .( Bài 19 – GDCD 8 )Tránh sử dụng thuật ngữ thiếu rõ ràng như : - Thông thường , hầu hết , tất cả , không bao giờ )Không nên lạm dụng trắc nghiệm dạng này vì độ phân hóa học sinh là không cao .1.2.3 : Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi :VD1 : Hãy nối cột 1 và 2 sao cho đúng :a. Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định.b.Công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề.c. Các cơ sở sản xuất không được nhận người dưới 15 tuổi vào làm việc .d.Người kinh doanh phảI thực hiện nhiệm vụ đóng thuế.đ. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút lao động đều được nhà nước khuyến khích , tạo điều kiện giúp đỡ .e. Mọi người cần thận trọng , nghiêm túc trong hôn nhân .1. Nghĩa vụ của người lao động.2.Nghĩa vụ của người kinh doanh.3. Quyền , nghĩa vụ lao động của công dân trong hôn nhân .4. Quyền lao động của công dân .( Đề KT GDCD 9 )Chú ý : Số nội dung lựa chọn ở dãy trái cần nhiều hơn để có “Nhiễu” tạo độ khó cho câu hỏi - Nội dung mỗi dãy nên ngắn gọn .1.2.4 : Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết :VD1 : Hãy lựa chọn hai trong số các cụm từ , từ dưới đây để điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng :Dùng chất kích thích (1) , Mải chơi (2) , Đánh bạc (3)Để phòng chống tệ nạn xã hội , trẻ em không được ..uống rượu , hút thuốc và có hại cho sức khỏe .VD2: Hãy điền các cụm từ còn thiếu trong các câu sau cho đúng : Quốc tịch là căn cứ . Người có quốc tịch Việt nam là công dân .. Chú ý : Mỗi câu nên có 1 – 2 chỗ trốngĐộ dài các chỗ trống cần bằng nhau để học sinh không đoán ra từ phảI điền , dài hay ngắn1.3 : Bài tập tình huống :VD : Sau buổi học , để về nhà nhanh , Hoàng đã đi vào đường ngược chiều , nên bị chú công an xử phạt vi phạm hành chính . Mẹ Hoàng cho rằng chú công an đã xử phạt sai vì Hoàng mới 15 tuổi , chưa đến tuổi bị phạt hành chínhTheo em , ý kiến của mẹ Hoàng đúng hay sai ? Vì sao ?( Bài 15 – GDCD 9 )1.3.1 : Tình huống định hướng học sinh nhận xét , đánh giá :1.3.2 : Tình huống định hướng học sinh đề xuất cách ứng xử :VD : Đã một tháng nay , nhà ông A có nhiều người lén lút ra vào . Bí mật theo dõi , Hưng biết ông A thường xuyên tổ chức đánh bạc và cá độ bóng đá .Theo em , Hưng nên làm gì ?( Bài 13 – GDCD 8 )1.3.3 : Tình huống cho trước cách ứng xử để học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp :VD : Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy , em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ? ( Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn )A. Lờ đi , coi như không biết để tránh bị trả thùB. Không làm gì vì đây là việc quá sức với học sinh lớp 8C. Báo ngay cho cha mẹ thầy cô hoặc người có trách nhiệm biếtD. Bí mật theo dõi kẻ đó , nếu có chứng cứ sẽ báo các chú công an. ( Bài 13 – GDCD 8 )* Lưu ý : Các tình huống phảI xây dựng sát với nội dung bài học Các tình huống phảI hấp dẫn phù hợp với trình độ học sinh. Các tình huống phảI gần gũi với cuộc sống thực của học sinh Các tình huống phải có độ dài vừa phải Các tình huống đó phải chứa những mâu thuẫn cần giải quyết vi. Quy trình biên soạn đề kiểm tra , đánh giá kết quả học tập môn gdcd + Bước 1 : Xác định mục tiêu , nội dung , hình thức kiểm tra . + Bước 2 : Thiết lập bảng hai chiều , tiêu chí kỹ thuật cho đề .+ Bước 3 : Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều + Bước 4 : Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm .vii. Gợi ý đánh giá kết quả thực hành của học sinhĐể đánh giá được kết quả học tập của học sinh về các mặt : Kiến thức , kỹ năng , thái độ , giáo viên cần sử dụng đa dạng các phương pháp khác nhau với nhiều kết quả học tập cụ thể của học sinh.Có nghĩa là : Ngoài kết quả của bài kiểm tra , giáo viên cần đánh giá thông qua các sản phẩm hoạt động của học sinh như : Sản phẩm sưu tầm tư liệu , bài thu hoạch cá nhân , bản kế hoạch , đánh giá thông qua hoạt động nhóm ( Đóng vai , lao động công ích  ) , Khuyến khích học sinh tự đánh giá .Kết quả thực hành của học sinh cần được đánh giá công khai trước lớp bằng lời nhận xét hoặc cho điểm của giáo viên. điểm thực hành có thể đưa vào điểm 15’.đề kiểm tra minh họa I. Trắc nghiệm khách quan : ( 3đ )Câu 1 : ( 1đ )Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B sao cho phù hợp nhất a. Sản phẩm luôn đảm bảo yêu cầu về chất lượng.b. Vượt khó khăn tự làm lấy việc của mình.c. Tự học đúng giờ .d. Tìm ra cách giải bài tập mớiđ. Tích cực trong lao động e. Luôn đảm bảo hợp đồng với những khách hàng quan trọng.1. Lao động tự giác2. Lao động sáng tạo3. Giữ chữ tín .4. Tự lậpA – Biểu hiệnB – Phẩm chất đạo đứcCâu 2: ( 0.5đ )Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về học hỏi dân tộc khác ? ( Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn ) A. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng để nước khác học hỏi .B. Tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác là học hỏi văn hóa của dân tộc đó .C. Chỉ những nước có nhiều công trình văn hóa lớn mới đáng để ta học hỏiD. Một dân tộc còn lạc hậu cũng có nét độc đáo đáng để ta học tập .Câu 3 : ( 0.5đ )Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ? ( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn )A. Giúp nhau làm kinh tế , xóa đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .B. Tham gia đội dân phòng là góp phần giữ gìn trật tự an ninh chứ không phải là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .C. Trồng cây , làm vệ sinh đường phố , làng xóm là thể hiện nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .D. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .Câu 4 : ( 0.5đ )Nếu nhìn thấy người bạn thân quay cóp bài em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây ? ( Khoanh tròn vào chữ cáI trước câu em chọn ) A. Làm ngơ coi như không thấy vì không muốn bạn mình bị điểm kém.B. Đưa tờ nháp của mình cho bạn chép.C. Báo cho cô giáo biết hành vi đó.D. Nhắc bạn không làm như vậy . Nếu tiếp tục thì sẽ báo vớí cô giáo .Câu 5 : ( 0.5đ )Hành vi nào sau đây là không tôn trọng người khác ( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn )A. Nhận xét khuyết điểm của bạn cùng lớp B. Chăm chú nhìn người đối diện nói chuyệnC. Thì thầm với bạn bên cạnh khi đang chơI cùng một nhóm bạn D. Mải làm việc , không biết bạn mình đI qua nên không chào II. Tự luận ( 7đ )Câu 1: ( 2đ )Thế nào là tôn trọng người khác ? Em hãy nhận xét ngắn gọn về sự tôn trọng người khác của bản thân hoặc của một số bạn bè trong lớp .Câu 2: ( 2đ )Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì ? Hãy cho biết bốn việc em có thể làm được để góp phần xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư .Câu 3 : ( 3đ )Cho tình huống sau :Nhà cách trường có 1,5 km nhưng hôm nào Hà cũng được bố đưa đón bằng xe máy. Quần áo của Hà cũng được mẹ giặt và là cho . Thấy vậy Thanh hỏi : Đã là học sinh lớp 8 rồi mà cậu chưa thể tự đạp xe đến trường và tự giặt là quần áo được à ? Hà hồn nhiên trả lời : Bố mẹ có yêu mình thì mới làm như vậy chứ . Chúng mình vẫn còn nhỏ , chăm sóc con là trách nhiệm của cha , mẹ . Hỏi : Em có đồng ý với ý kiến của Hà không ? Vì sao ?Nếu là bạn thân của Hà , em sẽ nói với Hà điều gì ?chân thành cảm ơnCác thầy giáo - cô giáoVề dự lớp tập huấn môn GDCDnăm 2009 

File đính kèm:

  • pptTap_huan_GDCD.ppt
Bài giảng liên quan