Đổi mới kiểm tra - Đánh giá Sinh học

 Đánh giá kết quả học tập của HS: là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm.) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kỹ năng.

Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của HS. Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết.

Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS).

 

ppt44 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đổi mới kiểm tra - Đánh giá Sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 khuyÕn khÝch HS häc thuéc lßng- C¸ch dïng tõ ®«i khi kh«ng thèng nhÊt gi÷a ng­êi so¹n vµ ng­êi tr¶ lêi.- Cã thÓ cã c©u ®óng/sai c¨n b¶n dùa trªn quan niÖm cña tõng ng­êi Ưu, nhược điểm của loại câu đúng/sai? Dạng câu Ghép đôi Đây là một dạng đặc biệt của câu nhiều lựa chọn. Người làm bài phải chọn nội dung được trình bày ở cột phải sao cho thích hợp nhất với nội dung được trình bày ở cột trái.a1) c¸ch ®Òu ba ®Ønh cña tam gi¸cb) Giao ®iÓm cña ba ®­êng trung trùc trong tam gi¸c2) c¸ch mçi ®Ønh b»ng ®é dµi mçi ®­êng 3) c¸ch ®Òu ba c¹nh cña tam gi¸c9 Lấy các phân số ở cột trái đặt vào vị trí phù hợp ở cột phải: A. C¸c vÝ dô lµ ph©n sè tèi gi¶n B. C¸c vÝ dô ch­a ph¶i lµ ph©n sè tèi gi¶n  Lưu ý: + Số nội dung lựa chọn ở cột bên phải phải nhiều hơn số nội dung ở cột bên trái. Có thể xảy ra trường hợp một lựa chọn ứng với hai hay nhiều câu hỏi+ Các nội dung ở mỗi cột không nên quá dài khiến cho HS mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn. Ưu, nhược điểm của loại câu ghép đôi?¦u ®iÓmNh­îc ®iÓm- DÔ x©y dùng- TiÕt kiÖm thêi gian vµ kh«ng gian x©y dùng, tr×nh bµy vµ tr¶ lêi c©u hái- ThuËn lîi trong viÖc ®¸nh gi¸ kiÕn thøc c¬ b¶n- ChØ ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng ghÐp nèi cña HS- DÔ tr¶ lêi th«ng qua lo¹i trõ- Khã ®äc kÜ mét danh s¸ch dµi- Kh«ng cho thÊy kh¶ n¨ng sö dông c¸c th«ng tin ®· ghÐp nèi. Dạng câu điền khuyết Loại câu này có thể có hai dạng: có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống để HS phải điền bằng một từ, một nhóm từ hoặc kí hiệu thích hợp. Ưu, nhược điểm của loại câu điền khuyết? ¦u ®iÓmNh­îc ®iÓm- DÔ kh¶o s¸t kh¶ n¨ng “nhí” kiÕn thøc cña HS- Dïng thay cho tr­êng hîp khi kh«ng t×m ®­îc sè måi nhö tèi thiÓu cÇn thiÕt cho c©u nhiÒu lùa chän - ChÊm ®iÓm kh«ng dÔ dµng- §iÓm sè ®¹t ®­îc kh«ng kh¸ch quan tèi ®a, trõ khi GV cho r»ng chØ cã duy nhÊt mét c©u tr¶ lêi cho c©u háiQui trình biên soạn đề tnkqBước 1. Xác định mục đích, yêu cầu Đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay toàn bộ chương trình một lớp, một cấp học.Bước 2. Xác định mục tiêu giảng dạy Để xây dựng bài TNKQ tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở người học như là kết quả của dạy học. (1)HÖ thèng môc tiªu m«n häc toµn cÊp(2)HÖ thèng môc tiªu m«n häc tõng líp(3)HÖ thèng môc tiªu tõng ch­¬ng, tõng phÇn(4)HÖ thèng môc tiªu tõng bµiHệ thống mục tiêu giáo dục được biết tới nhiều nhất là của B.S. Bloom:(1) Nhận biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lí dưới hình thức mà HS đã được học, chỉ công nhận kiến thức mà không giải thích. được cụ thể hoá như: Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, các tính chất, các hiện tượng,Xác định các nguyên lí, mệnh đề, định luật,(2) Thông hiểu: Hiểu các tư liệu đã học, không nhất thiết phải liên hệ với các tư liệu khác. Giải thích duợc kiến thức đã học. được cụ thể hoá như: Biến đổi, diễn tả , biểu thị, minh hoạ: ý nghĩa, định nghĩa, các từ, nhóm từ,Giải thích, xếp dặt lại, chứng minh: các mối liên hệ, các quan điểm, các lí thuyết, các phương pháp,(3) Vận dụng: Dùng các cách khái quát hoá hoặc trừu tượng hoá phù hợp với tình huống cụ thể. Vận dụng đượckiến thức đã học. được cụ thể hoá như: Vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp, Lập luận từ những giả thiết đã cho để tìm ra vấn đề mới, Bước 3. Thiết lập ma trận hai chiều Lập một bảng có 2 chiều, thường là: 1) Nội dung chứa đựng trong SGK; 2) Hành vi hay năng lực của người học. Trong mỗi ô là số lượng câu hỏi. Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó và thời gian làm bài KT. Căn cứ vào đặc thù từng môn học mà dành thời gian thích hợp cho các câu hỏi dạng tự luận và dạng TNKQ.Ví dụ: ở môn sinh tỉ lệ thời gian hợp lí giữa TL và TNKQ nên là (50%, 50%), (60%, 40%) hoặc (70%, 30%) trong tổng thời gian tiến hành kiểm tra. Néi dungMøc ®é Yªu cÇu vÒ kiÕn thøcNhËn biÕt Th«ng hiÓuVËn dông Tæng sè CÊu t¹o tÕ bµo34310TĐC và NL25310Tæng sè59620Qui trình thiết lập ma trận: (1) Thiết lập tỉ lệ thời gian HS làm bài tự luận, TNKQ (2) Xác định tổng số câu hỏi mỗi dạng (mỗi câu TNKQ cần khoảng từ 1,5 đén 2 phút để đọc và trả lời; mỗi câu hỏi TL cần khoảng 10 phút để suy nghĩ và trình bày lời giải). (3) Xác định tổng số câu hỏi cho từng mục tiêu của đềSố câu hỏi cho từng nội dung căn cứ vào mức độ quan trọng của nội dung đó trong chương trình.Số câu hỏi cho từng mức độ nhận thức thường: Nhận biết 25%, Thông hiểu 45%, Vận dụng 30% trong tổng số câu hỏi phần TNKQ. (4) Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bản mục tiêu đã xây dựng bước trên.Bước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận Mức độ khó và nội dung của câu hỏi được xây dựng dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở bước 2 và ma trận đã thiết kế ở bước 3. Vì hình thức TNKQ có nhiều dạng câu hỏi, căn cứ vào xác suất đoán mò của mỗi dạng mà tỉ lệ hợp lí nên là: 60% câu nhiều lựa chọn; 20% câu ghép đôi; 10% câu điền thế và 10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu TNKQ). Một số cơ sở để viết câu TNKQ áp dụng năng lực lập luận của học sinh:1. Lập một nhóm các tiêu đề có tính chất giả thiết: yêu cầu HS kết hợp chúng với các sự kiện, hiện tượng chính trong môn học nào đó.2. Viết một số câu trích có tính chất giả thiết: yêu cầu họ gắn các trích dẫn này với các sự kiện khoa học hoặc tiểu sử nhân vật.3. Liệt kê một số câu văn, thơ: yêu cầu họ tìm ra những câu không gắn với các câu khác về mặt văn phong.4. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học, sau đó liệt kê các giải pháp lựa chọn cho các bước tiếp theo của thí nghiệm.5. Liệt kê môt số bài toán với các dữ kiện cần thiết cho việc giải bài toán: yêu cầu họ quyết định bài toán đủ, thừa dữ kiện, sự thích hợp của các số liệuVí dụ: Trắc nghiệm về Địa lí đánh giá năng lực lập luận của HS15 Quan sát bảng số liệu sau:N¨mNhËp c¶ng (t)XuÊt c¶ng (t)N¨mNhËp c¶ng (t)XuÊt c¶ng (t)19201381801931 x12911219282593001932 x941021929 x22727819361002001930 x18118419371502501. Nêu nhận xét về sự phát triển của ngành thuỷ sản?A. Thường dư thừaB. Chỉ dư thừa từ năm 1932 về sauC. Luôn luôn thiếu hụtD. Khá quân bình2. Những năm có đánh dấu (x) là những năm ngoại thương Việt Nam chịu ảnh hưởng của biến cố:A. Pháp sửa soạn chiến tranh chống ĐứcB. Nhật bắt đầu bao vây Đông DươngC. Khủng hoảng kinh tế thế giới lan trànD. Đồng minh phong toả kinh tế Đông DươngBước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm a) Biểu điểm với hình thức TNKQ: có hai cách- Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số lượng câu hỏi toàn bài - Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi (nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai được 0 điểm). Qui về thang điểm 10 theo công thức: , trong đó X là số điểm đạt được của HS, Y là tổng số điểm tối đa của đề. b) Biểu điểm với hình thức kết hợp cả tự luận và TNKQ Điểm tối đa toàn bài là 10. Sự phân phối điểm cho từng phần (trắc nghiệm khách quan, tự luận) tuân theo nguyên tắc:+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần (được xây dựng khi thiết kế ma trận)+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm như nhau.Ví dụ: Nếu ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho trắc nghiệm khách quan thì điểm tối đa cho các câu hỏi tự luận là 6, các câu trắc nghiệm khách quan là 4. Và giả sử có 16 câu trắc nghiệm khách quan thì mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. 3. đánh giá bài tnkq qua phân tích thống kê Nguyên tắc: Phải xác định sự khác biệt tương đối giữa các học sinh với nhau. Muốn vậy phổ điểm càng rộng càng tốt. Điều kiện để có phổ điểm rộng: 1) Độ khó thích hợp; 2) Độ phân biệt cao. Cách tính độ khó và độ phân biệt như sau: Giả sử có 100 người trả lời bài TNKQ (1) Sắp xếp các bảng trả lời theo thứ tự điểm số từ cao đến thấp. (2) Phân chia thành hai nhóm nhóm cao và nhóm thấp. Trong mỗi nhóm lấy 27% HS có điểm cao nhất và thấp nhất. (3) Ghi tần số trả lời của các HS trong mỗi nhóm cho mỗi lựa chọn của mỗi câu TNKQ theo mẫu sau: C©u 1 AB*CDTængNhãm cao4143627Nhãm thÊp3512727§é khã35% chÊp nhËn ®­îc§é ph©n biÖt0.3 t¹m ®­îc. CÇn chØnh söa l¹i ph­¬ng ¸n A (t­¬ng quan nghÞch), D (®é ph©n c¸ch qu¸ thÊp) C©u 2ABCD*TængNhãm cao5501727Nhãm thÊp3321927§é khã67% tèt.§é ph©n biÖt-0.07. Nªn bá c©u nµy C©u 3 A*BCDTængNhãm cao884727Nhãm thÊp2812527§é khã19%. Khã, cÇn xem l¹i nhiÔu B, cã thÓ còng lµ key. §é ph©n biÖt0.22 ChØnh söa l¹i B (kh«ng cã ®é ph©n biÖt) vµ D (t­¬ng quan nghÞch) C©u 4ABCD*TængNhãm cao7210827Nhãm thÊp4612527§é khã24% Khã cÇn chØnh söa l¹i cho dÔ h¬n. §é ph©n biÖt0.11 qu¸ thÊp. Xem l¹i ph­¬ng ¸n C cã ph¶i key kh«ng. CÇn chØnh söa l¹i ph­¬ng ¸n A (t­¬ng quan nghÞch) vµ C (sè tr¶ lêi ®óng thuéc nhãm cao cßn nhiÒu h¬n c¶ key). (4) Tính độ khó, độ phân biệt, phân tích nhiễu:- Cách tính độ khó của câu hỏi: Cộng tần số trả lời đúng của cả 2 nhóm (có đánh dấu *), chia tổng này cho tổng số người của hai nhóm. Độ khó từ 30% đến 70% là chấp nhận được, trong đó độ khó vừa phải từ 50% đến 60%. Riêng câu Đ/S thì độ khó vừa phải là 75%. Ngoài khoảng trên là quá khó hoặc quá dễ nên cần chỉnh sửa lại các phương án trả lời.Một bài trắc nghiệm có giá trị và đáng tin cậy là bài gồm những câu trắc nghiệm có độ khó nằm trong các khoảng đã nói ở trên.- Cách tính độ phân biệt: Lấy tần số trả lời đúng của nhóm cao trừ đi tần số trả lời đúng của nhóm thấp, chia hiệu này cho số người ở một nhóm. Độ phân biệt tạm được là từ 0.3 trở lên, càng cao càng tốt. Từ 0.2 đến 0.29 có thể chỉnh sửa câu TN; dưới 0.19 cần loại bỏ câu này ra khỏi bộ TNKQ.Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số phân biệt trung bình cao hơn thì có độ tin cậy cao hơn.- Phân tích câu nhiễu: dựa vào hai nguyên tắc: 1) Mỗi câu trả lời đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định (số HS trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HS trả lời đúng ở nhóm thấp); 2) Mỗi câu trả lời sai phải có tương quan nghịch với tiêu chí (số HS trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số HS trả lời sai ở nhóm thấp). vận dụng Soạn 1 đề kiểm tra trắc nghiệm (nội dung, thời lượng tự chọn)xin trân trọng cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptKiem Tra Danh Gia mon Sinh hoc.ppt