Đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp GDKL tích cực - Bài 2: Sự cần thiết phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em

1.Thực trạng việc TPTT trẻ em trong nhà trường:

1 phút hồi tưởng về kỷ niệm khi bị TPTT

HV chia sẻ trước lớp, nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp GDKL tích cực - Bài 2: Sự cần thiết phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TAÄP HUAÁNÑOÅI MÔÙI QUAÛN LYÙ LÔÙP HOÏC BAÈNG CAÙC BIEÄN PHAÙP GDKL TÍCH CÖÏCbaøi 2: SÖÏ CAÀN THIEÁT PHAÛI CHAÁM DÖÙT TRÖØNG PHAÏT THAÂN THEÅ TREÛ EM1.Thực trạng việc TPTT trẻ em trong nhà trường:1 phút hồi tưởng về kỷ niệm khi bị TPTTHV chia sẻ trước lớp, nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. Chọn một câu chuyện điển hình Chuyện đó xãy ra như thế nào?Khi bị TPTT bạn cảm thấy thế nào?Cảm xúc đó tác động như thế nào đối với bản thân?TPTT trẻ em gây ra những hậu quả gì đối với trẻ em, gia đình và xã hội?TPTT trẻ em gây ra những hậu quả gì đối với trẻ em, gia đình và xã hội?TPTT là một hình thức kỷ luật mang tính bạo lực , khiến cho trẻ bị tổn thương không chỉ về thể xác mà cả tinh thần. 	TPTT trẻ em gây ra những hậu quả gì đối với trẻ em, gia đình và xã hội?TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:	+ Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ. 	+ Mối quan hệ giữa người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh 	+ Chất lượng giáo dục 	+ Gia đình, nhà trường và xã hộiTPTT trẻ em ảnh hưởng tới:	 Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ. ( Sức khỏe bị tổn hại, phát triển không bình thường)	TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:	 Mối quan hệ giữa người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh ( Trẻ hận GV, mất lòng tin với GV, tạo ra khoảng cách giữa GV và HS)	TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:	Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém)	TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:	 Gia đình, nhà trường và xã hội ( Trẻ bỏ nhà đi, gia tăng tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật)TPTT trẻ em gây ra những hậu quả gì đối với trẻ em, gia đình và xã hội?TPTT là một hình thức kỷ luật mang tính bạo lực , khiến cho trẻ bị tổn thương không chỉ về thể xác mà cả tinh thần. TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:	+ Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ. ( Sức khỏe bị tổn hại, phát triển không bình thường)	+ Mối quan hệ giữa người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh ( Trẻ hận GV, mất lòng tin với GV, tạo ra khoảng cách giữa GV và HS)	+ Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém)	+ Gia đình, nhà trường và xã hội ( Trẻ bỏ nhà đi, gia tăng tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật)Ý kiến 1: Không cần thiết phải chấm dứt trừng phạt trẻ vì có trừng phạt trẻ mới có thể dạy trẻ thành công.Ý kiến 2: Chưa cần thiết lắm phải chấm dứt trừng phạt trẻ cũng được, không trừng phạt trẻ cũng được.( Đôi lúc phải trừng phạt trẻ)Ý kiến 3: Tuyệt đối không được trừng phạt trẻ.2/Sự cần thiết phải chấm dứt TPTTTE:	Thể hiện quan điểm của bản thân bằng cách chọn 1 trong 3 nhóm sau:Nhóm 1 biểu thị quan điểm không thực sự cần thiết chấm dứt TPTTTE.Nhóm 2 biểu thị quan điểm chưa cần thiết lắm để chấm dứt TPTTTE.Nhóm số 3 biểu thị thái độ kiên quyết ủng hộ chấm dứt TPTTTE	 HV giải thích tại sao mình lại chọn vào nhóm đó.Tình huốngTình huống đó vi phạm các qui định pháp luật nào?Chiếu theo các qui định của pháp lụât, ngườiTPTTTE sẽ bị xử lý như thế nào? Việc TPTT trẻ em không những gây ra hậu quả nặng nề đối với trẻ em, gia đình và xã hội mà nó còn không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên và vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế về quyền trẻ em.Giới thiệu tài liệu ( trích luật giáo dục và công ước về quyền trẻ em và 1 số điều luật )HV tự nghiên cứu theo phương pháp Làm dấu trích đoạn  chia sẻ trước lớp.Giới thiệu tài liệuLuật giáo dục năm 2005.Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.Luật Hình sựNghị định 144/NĐ-CP qui định xử phạt về dân số và trẻ em.Công ước LHQ về quyền trẻ em.3/ CẢM NHẬN VỀ TPTTTEPhát cho mỗi nhóm một trái tim màu đỏ. Đọc câu chuyện về Bé ThanhTrái tim có còn nguyên vẹn không?Kết luậnCẢM NHẬN VỀ TPTTTEDù trái tim đã được dán lại. Bề mặt trái tim vẫn còn những vết nứt. Mỗi khi ai đó bị tổn thương, dù nhỏ nhất thì trong lòng người đó vẫn còn những vết hằn không thề nào xóa được. Do đó cần hạn chế tối thiểu gây tổn thương cho người khác, đặc biệt là đối với trẻ em

File đính kèm:

  • pptBC BAI 2.ppt
Bài giảng liên quan