Đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp GDKL tích cực - Bài 3: Khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
Giải quyết tình huống
“Một buổi sáng nọ, cô A – GV bộ môn văn lớp 9 dắt xuống phòng GV 1 em HS rất ngỗ nghịch, không chịu làm bài lại còn đánh nhau với các HS khác ngay trong giờ của cô.”
Là một cán bộ quản lý(GV), thầy cô sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
TAÄP HUAÁNÑOÅI MÔÙI QUAÛN LYÙ LÔÙP HOÏC BAÈNG CAÙC BIEÄN PHAÙP GDKL TÍCH CÖÏC Bài 3 Khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Giải quyết tình huống “Một buổi sáng nọ, cô A – GV bộ môn văn lớp 9 dắt xuống phòng GV 1 em HS rất ngỗ nghịch, không chịu làm bài lại còn đánh nhau với các HS khác ngay trong giờ của cô.” Là một cán bộ quản lý(GV), thầy cô sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?I/ Khái niệm GDKLTC: Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc: Vì lợi ích tốt nhất của trẻKhông làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ .II/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC1/ Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC đối với học sinh, giáo viện.* Thầy cô xem cách giải quyết tình huống của hai giáo viên sau:Giáo viên 1:Cô nhắc lại câu hỏi nhéEm nào giúp bạn mình trả lời câu hỏi này?Em nhắc lại đi!Em trả lời được rồi!Em nhớ tập trung vào bài học nhé!Giáo viên 2:Học thì dở, nói chuyện thì hay! Đứng im đấy!Ai trả lời?Nhắc lại đi!Xòe tay ra! (đánh hai cái vào tay)Ngồi xuống! Lần sau còn vi phạm nữa thì quét lớp một tuần nghe chưa!Một học sinh loay hoay làm việc riêng trong giờ học ,giáo viên gọi em trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời đượcEm học sinh bị trừng phạt thân thể cảm thấy thế nào?Gíao viên cảm thấy thế nào?Lợi ích :Khi thực hiện biện pháp giáo dục kỷ luật tích cựcCảm nhận của học sinh và giáo viên khi TPTT trẻ emLợi ích :Khi thực hiện biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực?1/ Đối với học sinh:HS có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.Tích cực, chủ động hơn trong học tập.Tự tin trước đám đôngPhát huy được khả năng của mình.Nhận ra lỗi lầm của mình, cảm thấy hòa nhập với tập thểĐược sự quan tâm của giáo viên, tiếp thu bài tốt hơn.Vui vẽ đến lớp, thích học hơn, gần gũi bạn bè thầy cô hơn. 2/ Đối với GV:Giảm được áp lực quản lý lớp học vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. Từ đó GV được HS tin tưởng, tôn trọng.Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò.Xây dựng được sự đoàn kết thống nhất cao trong lớp họcNâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục.Được sự đồng tình của gia đình học sinh và xã hội.3/ Đối với nhà trường, gia đình, cộng đồng, xã hội:Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội.Đào tạo được những công dân tốtGiảm thiểu được các tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo lực.Giảm thiểu chi phí điều trị hậu quảcủa việc TPTT Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh. THÔNG ĐIỆPVì những lợi ích trên, chúng ta cần phải sử dụng các biên pháp giáo dục kỉ luật tích cực. Đã đến lúc chúng ta cần cho xã hội thấy rõ biện pháp giáo dục bằng TPTT là không còn phù hợp . Hãy giáo dục trẻ bằng tình yêu thương và sự cảm thông.CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ
File đính kèm:
- BC BAI 3.ppt