Đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp GDKL tích cực - Bài 4: Thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về GDKL học sinh
M ục tiêu:
- Phân tích những khó khăn, cản trở khi thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em.
- Xác đinh được những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em.
BÀI 4: M ục tiêu: - Phân tích những khó khăn, cản trở khi thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em. - Xác đinh được những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em.Nội dung: 1- Những quan điểm, nhận thức không phù hợp của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em. 2- Những khó khăn thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em 3- Những việc giáo viên, cán bộ quản lý cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật trẻ em.Hoạt động 1: Những quan điểm , nhận thức không phù hợp của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ emTrừng phạt thân thể có tác dụng ngay tức thì. Khi bị TPTT trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỷ luật. Sử dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện pháp giáo dục khác.Người ta quá cường điệu về ảnh hưởng lâu dài của việc sử dụng trừng phạt thân thể.Trẻ con mà, đau một tí, khóc một tí rồi sẽ quên ngay thôi. Hồi còn đi học tôi vẫn thường bị đánh suốt đấy thôi.Sử dụng trừng phạt thân thể là biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời. Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó mà tôi đã nên người. Nhờ đánh mắng mà tôi học được nhiều điều, như vậy việc trừng phạt thân thể cũng đâu có phải là điều quá đáng.Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo dục trẻ. Muốn dạy trẻ không hư hỏng ngay từ nhỏ ta phải đánh trẻ mới mong trẻ nên người. Người xưa có câu “Thương cho roi cho vọt” Đây là các lý lẽ ngụy biện : ?*Kết luận : Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức của cá nhân và tập thể. Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ, tạo ra một môi trường gd không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay. Chúng ta cần thay đổi quan điểm trong nhận thức không tích cực trong GDKL trẻ em.Hoạt động 2: Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em- Những khó khăn chính trong việc thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về GDKL đó là :Quan điểm xã hội còn tồn tại về giáo dục kỉ luật .Khó thay đổi thói quen của cá nhân .Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm , các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể .Ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương .Tác động tiêu cực của xã hội .Áp lực công việc của giáo viên. Hoạt động 3: Những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật trẻ em. -Thay đổi một nếp nghĩ hay một thói quen đã tồn tại nhiều năm không phải là điều dễ dàng. Thay đổi cả một quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức lại càng cần phải có những biện pháp hiệu quả, có sự hợp tác cuả nhiều người và cần có một thời gian nhất định. Vì vậy mỗi người cần phải chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin để thay đổi. * Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi: 1. Giáo viên:Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học , khơi gợi lòng yêu thích công việc của mình và yêu thương học sinh.Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục học sinh Quan tâm chăm sóc đến bản thân ( tinh thần và thể xác)Tự đặt mình vào hoàn cảnh cuả trẻ1.Giáo viên(TT):Ghi chép nhật ký công tác lớpLuôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stressGác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻTrao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.Không tiết kiệm lời khen với trẻTạo không khí lớp sinh độngTìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt độngTìm sự trợ giúp từ mọi người2.Cán bộ quản lý:Tổ chức tuyên truyền vận độngCung cấp tài liệu sách báoTổ chức hội thảo, tập huấnXây dựng cơ chế khuyến khích việc thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực Đánh trẻ không phải là việc bình thường hay việc riêng của cha mẹ hay giáo viên mà đó là sự bất lực của người lớn và sự vi phạm pháp luậ Việt Nam Xin cảm ơn quý thầy cô!
File đính kèm:
- BC BAI 4.ppt