Đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp GDKL tích cực - Bài 5: Một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực

Từ những thực trạng, nguyên nhân TPTTTE; sự cần thiết phải chấm dứt TPTTTE; những quan điểm, nhận thức không phù hợp của người lớn về giáo dục kỉ luật trẻ em, những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em, những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật trẻ em đã được trình bày ở các bài trước.

 Sau đây tôi xin giới thiệu một số biện pháp GDKL tích cực:

 

ppt52 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp GDKL tích cực - Bài 5: Một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nh, bông hoa)Trường THCS .Thư khen	GVCN lớp 	Trân trọng thông báo đến ông (bà) là phụ huynh em .	Trong thời gian từ . đến  em đã thực hiện tốt các việc sau:		Em đã được tập thể lớp khen ngợi vì có thành tích tốt.	Xin chúc mừng.	GVCN- Giúp học sinh thấy tự tin. Mục đích của việc gửi thư về nhà là:- Giúp cho HS tính tự lập, có trách nhiệm với công việc được giao, tạo sự gần gũi thân thiện với giáo viên.Anh (chị) hãy nêu mục đích của việc làm này?* Tóm lại :Dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng.Hình thức: Phiếu khen, ghi lời nhận xét tốt về bạn, hộp thư vui, công nhận và khuyến khích các đặc điểm tốtNgoài việc giáo viên khen ngợi học sinh, phải lưu ý khuyến khích những đối tượng khác cùng hợp tác: Cha mẹ học sinh, học sinh. “HÃY THAY CHÊ BAI BẰNG KHEN NGỢI” Qua các hình thức trên, việc thay đổi cách cư xử trong lớp học phải dựa trên cơ sở, nguyên tắc nào? Muốn thay đổi cách ứng xử trong lớp học GV cần làm gì?1. Thay đổi cách cư xử dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng.2. Muốn thay đổi cách cư xử trong lớp học chúng ta cần:* Đối với Giáo viên:	- Quan tâm chăm sóc bản thân mình (VD: Quan tâm đến sức khỏe thể chất, tinh thần,  của bản thân để không làm ảnh hưởng đến cách cư xử đối với học sinh).Kết luận: * Đối với Giáo viên (tt):- Dành thời gian suy nghĩ về sự thay đổi mà mình đã trải qua. - Thành lập hoặc đến với nhóm trợ giúp để mọi người giúp đỡ nhau trong quá trình thực hiện sự thay đổi. - Ghi chép nhật ký để nhìn nhận, đánh giá các vấn đề đã được thực hiện trong quá trình thay đổi GDKL.Kết luận:Kết luận:* Đối với lớp học:	- Xây dựng các quy tắc rõ ràng và nhất quán.	- Khuyến khích, động viên tích cực.	- Đưa ra những hình thức phạt phù hợp:	+ HS hiểu được cách xử sự của mình là sai.	+ Không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực.	+ Phải công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng.	+ Không đơn điệu và máy móc trong mọi trường hợp.	+ Không phạt HS vì những lỗi do ngoại cảnh khách quan tác động.	- Làm gương trong cách cư xử.NHÓM BIỆN PHÁP Hoạt động 2:- Nêu ý kiến cá nhân: Trẻ thường phạm lỗi trong những trường hợp nào? Nhận xét cách cư xử của 2 GV trong tình huống sau: *Tình huống :	- Một một sinh loay hoay làm việc riêng trong giờ học, GV gọi em trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời được. * GV 1: Cô lặp lại câu hỏi nhéEm nào giúp bạn mình trả lời câu hỏi này?Em nhắc lại đi!Em trả lời được rồi!Em nhớ tập trung nghe giảng bài nhé!	* GV 2:Học thì dở, nói chuyện thì hay! Đứng im đấy!Ai trả lời?Nhắc lại đi!Xòe tay ra! (đánh 2 cái vào tay)Ngồi xuống! Lần sau còn vi phạm thì quét rác 1 tuần nghe chưa!*Tóm lại : Những hành vi tiêu cực mà trẻ mắc phải thường bắt nguồn từ những khó khăn của trẻ. Những khó khăn của trẻ có thể là: hoàn cảnh sống, sức khỏe, những trở ngại trong học tập, khó khăn về tâm lý, thể chất. Lưu ý: cần tranh đối đầu với học sinh, cần lắng nghe trẻ, tránh “lên lớp” hoặc chỉ trích trước khi tìm hiểu nguyên nhân, tránh hạ nhục trẻ.Tổ chức trò chơi công nhận đặc điểm tốt của trẻ.- Mỗi anh (chị) ghi tên mình vào tờ giấy. Sau đó chuyền cho bạn ngồi bên phải trong nhóm. Ghi 1 đặc điểm tốt của bạn vào giấy. - Chia sẻ phiếu nhận xét của mình.- Nêu cảm nhận của mình khi đọc phiếu nhận xét đó.- Nêu ý nghĩa của hoạt động.*Tóm lại:- Giúp HS tăng thêm lòng tự tin với bản thân và khuyến khích các em nhìn nhận những mặt tích cực của các bạn khác.- Cảm giác được thừa nhận và khen thưởng trong một tập thể (Ở bất cứ hình thức nào) đều có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ và cách xử sự của HS. Lập phiếu điều tra.(Suy nghĩ của HS về lớp học  mẫu phiếu tham khảo)2. Tổ chức điều tra:- Nêu mục đích của phiếu điều tra.►* Tóm lại:	Hoạt động này tạo cơ hội cho HS có bày tỏ mức độ những nhu cầu của các em được đáp ứng và giúp GV hiểu hơn về HS của mình.NIEÀM VUI NỖI BUỒN-Chia seû 1 tình huoáng cuï theå.-Nguyeân nhaân daãn ñeán noãi buoàn (khaùch quan, chuû quan)-Chia seû muïc ñích hoaït ñoäng3. Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác.* Tóm lại : Khi xem xét một vấn đề  xét đến nhiều khía cạnh (cả yếu tố khách quan, chủ quan), đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để xem xét sự việc  Tìm hướng giải quyết.Giúp HS thấy được trách nhiệm của mình.Giúp trẻ biết lắng nghe, thông cảm, chia sẻ, tôn trọng người khác  cùng nhau thực hiện tốt hơn những nội quy đề ra.Tạo được khối đòan kết trong tập thể lớp.Kết luận:Những hành vi tiêu cực/mắc lỗi của trẻ thường do những khó khăn mà trẻ gặp phải trong cuộc sống gây ra, tác động đến hành vi của trẻ.Những khó khăn của trẻ có thể bao gồm những khó khăn trong học tập, những vấn đề trong gia đình, những bức xúc mà trẻ gặp phải khi bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm. Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về mặt tâm lý của trẻ sẽ giúp cho giáo viên không cần phải dùng đến TPTT mà vẫn giáo dục trẻ có hiệu quả. Để tìm hiểu nguyên nhân và giúp đỡ trẻ giải quyết những khó khăn, giáo viên cần lưu ý một số điểm sau:+ Tránh đối đầu với HS, nhất là trước mặt những người khác.+ Lắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí của trẻ.+ Cần tránh “lên lớp” hoặc đưa ra những từ chỉ trích trước khi tìm hiểu nguyên nhân. Cố gắn giúp HS tìm ra giải pháp phù hợp với các em.Kết luận:NHÓM BIỆN PHÁP Hoạt động 3:Các bước xây dựng nội qui lớp? Ý nghĩa của việc xây xây dựng nội qui lớp? 1. Biện pháp xây dựng nội quy lớp học.- Nêu lại các bước xây dựng nội quy lớp học tại buổi đầu tập huấn. B1: Gv thông báo cho HS nội dung chính của năm học. B 2: HS chia nhóm thảo luận. B 3: Các nhóm chia sẻ ý kiến. GV và cả lớp xem xét tìm ra những ý kiến chung của tất cả HS. B 4: HS tiếp tục thảo luận. B 5: Quy định chế độ thưởng và xử phạt. B 6 : Viết và trang trí nội quy lớp bằng chữ in lớn.*Tóm lại: Qua hoạt động trên: - HS được tham gia, được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến của mình, ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng. HS tham gia xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì: Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính các em đề ra. Giúp HS rèn kĩ năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình ra quyết định. Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho học sinh.Một số lưu ý khi tổ chức cho HS tham gia XD nội quy lớp học:- Trước khi XD nội quy, GV nên tham khảo các tài liệu liên quan đến quyền trẻ em (Công ước LHQ về Quyền trẻ em, Luật chăm sóc, GD và bảo vệ trẻ em, Luật GD,  Nội quy cần mang tính khả thi (phải đáp ứng được mục tiêu giáo dục). Nội quy có thể thay đổi theo tuần/tháng (thay thế những nội quy mà HS đã thực hiện tốt bằng những nội quy lớp thực hiện chưa tốt). 2. Biện pháp người quan sát: - Nhóm kỉ luật, nhóm ôn bài, nhóm khởi động...báo cáo trước lớp những điều quan sát, ghi nhận được trong thời gian học (quá trình học tập, việc thực hiện nội quy, các vấn đề nảy sinh trong lớp  , không nêu cụ thể 1 cá nhân nào). - Chia sẻ phản hồi với các nhóm vừa nhận xét. - Nhóm được cử quan sát  chia sẻ suy nghĩ của mình về những điều có lợi cho hoạt động học tập trong lớp và những gì gây cản trở cho việc học tập? làm thế nào để cải thiện được tình hình của lớp học. *Kết luận:	- Hoạt động này giúp GV phát hiện ra những vấn đề tốt và chưa tốt của lớp để có hướng điều chỉnh kịp thời.	- Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích vấn đề và đưa ra quyết định cuối cùng. Nêu mục đích của hoạt động này?NHÓM BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGHoạt động 4:Thế nào là một tập thể tốt? Vai trò của GV và học sinh trong việc xây dựng tập thể tốt?1. Hình ảnh một lớp học lý tưởng.- Học viên suy nghĩ những điều mình tưởng tượng về lớp học lý tưởng.- Điều gì đã ngăn cản chúng ta đạt được những điều nghĩ trên?- Chúng ta cần làm gì để có được một tập thể tốt như chúng ta mong muốn?* Kết luận : Ý kiến của HS cũng phải được mọi người tôn trọng (QTE).Giúp GV nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của HS.Tạo thêm mối thân thiện gắn bó giữa GV và học sinh, tạo được sự đoàn kết trong tập thể lớp.Giúp HS biết tôn trọng bản thân mình và người khác  từ đó HS có ý thức thực hiện tốt những quy ước của lớp.Nêu ý nghĩa của hoạt động này?2. Tạo không gian an toàn để giải quyết vấn đề:Các học viên suy nghĩ đưa ra 1 tình huống (có vấn đề) xảy ra trong lớp, không đưa ra đoạn kết  đưa ra biện pháp giải quyết tình huống đó.* Kết luận : Giúp HS cảm thấy an toàn khi bàn bạc và tìm ra cách giải quyết những xung đột, những vấn đề nảy sinh trong lớp học.Phát huy óc sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề của HS.Giúp HS nhìn nhận lại hành vi của bản thân  điều chỉnh hành vi cho phù hợp.Ý nghĩa của hoạt động này?Tóm lại:Tập thể lớp tốt là tập thể có môi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực.Vai trò của GV: Định hướng dẫn dắt giải quyết tốt mối quan hệ trong lớp, tạo môi trường lớp học thân thiện, lắng nghe thấu hiểu tôn trọng ý kiến HS, là tấm gương sáng cho HS noi theo.Tóm lại:Vai trò của HS: Tự giác đề ra nội quy và thực hiện nghiêm túc, thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, có trách nhiệm với hành vi của mình, biết cách giải quyết các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, biết cách thể hiện quyền được tham gia và bổn phận của mình.Tóm lại:Để XD tập thể lớp tốt, GV có thể tổ chức các hoạt động:	1. Tạo ra một hình ảnh lớp học lý tưởng.	2. Rèn cho HS ý thức tự giác, thực hiện kỉ luật lớp học.	3. Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác.	4. Suy nghĩ về trách nhiệm của GV và HS.	5. HS đóng vai trò người quan sát.	6. Tạo môi trường an toàn để giải quyết vấn đề.Tóm lại:	7. Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn của HS về lớp học.	8. Nhận biết về cảm xúc của HS.	9. Nhắm mắt lại và suy nghĩ khi gặp những vướng mắc.	10. Hộp thư vui dành cho HS.	11. Hãy khen ngợi, đừng chê bai.	12. Công nhận và khuyến khích những đặc điểm tốt.	13. Tăng cường sự gắn bó giữa nhà trường và gia đình.Chúc bạn thành công

File đính kèm:

  • pptBC BAI 5.ppt