Đồng hồ Mặt Trời và cách làm đồng hồ mặt trời

Đồng hồ Mặt Trời là một thiết bị đo thời gian bằng vị trí của Mặt Trời.

Trong thiết kế thường gặp nhất, như trong đồng hồ mặt trời ngang, mặt trời đổ bóng kim (một thanh kim loại mỏng và sắc) lên trên một mặt phẳng có khắc các đường chỉ thời gian trong ngày.

Khi mặt trời di chuyển trong ngày, bóng của kim sẽ đổ xuống thẳng hàng với các đường trên mặt đĩa. Thiết kế như vậy đòi hỏi kim thẳng hàng với trục quay của Trái Đất

 

ppt15 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 3556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồng hồ Mặt Trời và cách làm đồng hồ mặt trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đồng hồ mặt trời là một trong những loại đồng hồ cổ xưa của nhân loại.Chúng ta hãy cùng tìm hiểu và tự tạo cho mình một mô hình đồng hồ mặt trời đơn giản.Đồng hồ Mặt Trời & Cách làm Đồng hồ mặt trờiLịch sử&tồn tạiĐồng hồ Mặt Trời ngang ở Taganrog, (1833) Đồng hồ Mặt trời khổng lồ của Jantar Mantar tại Jaipur, Ấn Độ, là đồng hồ Mặt Trời lớn nhất trên Trái Đất, cao 27 m. Đồng hồ ở Tử Cấm Thành (Trung Quốc)Nguyên lí của ĐH Mặt trờiĐồng hồ Mặt Trời là một thiết bị đo thời gian bằng vị trí của Mặt Trời. Trong thiết kế thường gặp nhất, như trong đồng hồ mặt trời ngang, mặt trời đổ bóng kim (một thanh kim loại mỏng và sắc) lên trên một mặt phẳng có khắc các đường chỉ thời gian trong ngày. Khi mặt trời di chuyển trong ngày, bóng của kim sẽ đổ xuống thẳng hàng với các đường trên mặt đĩa. Thiết kế như vậy đòi hỏi kim thẳng hàng với trục quay của Trái Đất Cấu tạo đồng hồ Mặt Trời 1- Loại Đồng hồ Sundial: Cấu tạo là 1 đĩa tròn ở tâm có 1 cọc nhọn vuông góc. Đĩa khắc các vạch thể hiện giờ, cứ 15 độ là 1 vạch thể hiện 1 tiếng.Dựng đĩa tròn nghiêng về hướng bắc tạo thành góc tù ở phía bắc và góc nhọn ở phía nam. Ở TP.HCM thì độ nghiêng này là 11 độ (10.8 độ). Vạch 12 giờ phải ở gần mặt đất nhất.Độ nghiêng của kim (so với đường vuông góc mặt đĩa) phải bằng chính vĩ độ của bạn. Cách đặt Đồng hồHướng kim về phía bắc tạo thành 1 góc với mặt đất bằng góc vĩ độ. Dùng đồng hồ thông thường để chỉnh sao cho bóng kim chỉ thời gian tương ứng. Ví dụ 10h thì bóng kim chỉ vào vạch 10h. Để chính xác hơn có thể dùng la bàn để xác định hướng bắc và chỉnh kim theo hướng của la bàn.Nhược điểm: Tùy theo mùa bóng nắng sẽ xuất hiện ở cả hai bên mặt đĩa. Nửa năm bóng sẽ ở mặt đĩa phía Bắc (mùa hè), và nửa năm còn lại bóng sẽ ở mặt đĩa phía nam (mùa đông). Tuy nhiên vào gần các ngày xuân phân và thu phân (equinox) tia nắng của Mặt Trời gần như song song với mặt đĩa và làm cho không nhìn được rõ bóng của kim đổ trên mặt đĩa. Để khắc phục nhược điểm này người ta sử dụng kiểu đồng hồ theo chân trời.2- Loại ĐH chân trời (Horizontal) Đặt đĩa nằm ngang bề mặt đĩa đặt song song với mặt đất. Vạch 12h vuông góc với vạch 6h và hướng về phía bắc. Kim đồng hồ được đặt trên 1 mặt phẳng vuông góc với bề mặt đĩa, hướng về phía bắc và có độ nghiêng bằng vĩ độ địa lý của bạn. Lưu ý là các vạch giờ lúc này không còn cách nhau 15 độ nữa mà phải xác định theo công thức. + t là độ lệch giờ cần tính và 12 h trưa- vạch thẳng về hướng bắc . Ví dụ 10h là t=2, 14h ->t=2.+ λ là vĩ độ của bạn cứ làm tròn đi vì sai số rất nhỏ , TPHCM là 10 độ , Hà nội là 21 độ ...+ θ là góc lệch giữa vạch 12 h và vạch giờ cần tìm.Nhược điểm : ở các nước gần xích đạo như Việt Nam góc của các vạch giờ gần 12h rất nhỏ vì thế ảnh hường đến độ chính xác của ĐH.Mô hình Đồng hồ mặt trời bằng giấy đơn giản Vị trí đặt Đồng hồ mặt trời đơn giản để báo giờ Đồng hồ mặt trời bằng gỗ đặt trong vườnDùng la bàn xác định hướng đặt ĐHXem giờ bằng ĐH mặt trời Sưu tầm tổng hợp từ Internet P HH 7 – 2 - 2013

File đính kèm:

  • pptĐông hồ Mặt trời.ppt
Bài giảng liên quan