Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lí giáo dục - SREM

Mỗi trường có các đặc điểm khác nhau, vì vậy nhu cầu phát triển của các trường cũng khác nhau.

HT cần tập trung và ưu tiên khác nhau cho các hoạt động khác nhau tuỳ theo loại hình trường, ngân sách của nhà trường và các yêu tố khác.

Các chỉ số giúp HT xác định các mục tiêu cần ưu tiên phát triển và sau đó giám sát việc thực hiện các mục tiêu đó.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lí giáo dục - SREM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Xây dựng và hài hoà hoá các chỉ số đánh giá hiệu quả trường học và chỉ số đánh giá năng lực Hiệu trưởng Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục – SREM Tại sao SREM xây dựng các chỉ số?PEMIS/V.EMISTự đánh giá dành cho Hiệu trưởng Sổ tay Hiệu trưởngCải thiện việc lập kế hoạch trường họcKhung Giám sát cho ngành giáo dụcCác chỉ số về năng lựcNguồn thông tin và kết quả đã đạt được5 hội thảo với bộ phận TCCB, thanh tra, khảo thí và kiểm định chất lượng của Bộ/Sở/Phòng và với các HT (514 đại biểu)Bản đồ năng lực quản lý được kế thừa từ Dự án RBEM (Quản lý theo kết quả cho các nhà quản lý giáo dục VN) Rà soát các chuẩn quốc tế (trường học thân thiện của NICEF, UNESCO, chuẩn thanh tra quốc tế, các chỉ số dùng để đo lường việc sử dụng CNTT-TT trong nhà trường)Ý kiến phản hồi của các đơn vị trong BộHồ sơ trường và PEMISTư vấn quốc tế Khoảng 154 chỉ số đánh giá hiệu quả trường học, trong đó có chỉ số về CNTT-TT, trường học thân thiện. Các chuẩn và các chỉ số quốc tế 76 năng lực quản lý dành cho Hiệu trưởng Mỗi trường có các đặc điểm khác nhau, vì vậy nhu cầu phát triển của các trường cũng khác nhau.HT cần tập trung và ưu tiên khác nhau cho các hoạt động khác nhau tuỳ theo loại hình trường, ngân sách của nhà trường và các yêu tố khác. Các chỉ số giúp HT xác định các mục tiêu cần ưu tiên phát triển và sau đó giám sát việc thực hiện các mục tiêu đó. Hài hoà hoá các chỉ số đánh giá hiệu quả trường họcIBộ GD-ĐTGiáo dục cho mọi ngườiUNESCOUNICEFTổng cục thống kêPEDC / MCLTTSREMCác chuẩn (tiêu chí) cho từng bậc học (chuẩn tiểu học, chuẩn trung học cơ sở (dự thảo), chuẩn trung học phổ thông đã ban hành) Trường học thân thiệnCác chuẩn quốc tếDữ liệu về dân sốTầm quan trọng của việc thống nhất một bộ chỉ số duy nhất Thống nhất– nhóm các chỉ số trở thành thực đơn các chỉ số Nhóm các chỉ số theo các nhóm lĩnh vực Phù hợp với các văn bản đã ban hành Sử dụng các chỉ số để đo lường sự tiến bộ trong hệ thống giáo dục Xây dựng kế hoạchKhung giám sát giáo dục ở từng cấp quản lý Các chỉ số được mô tả rõ ràng Chỉ tiêu, mục đích Theo dõi tiến bộ Theo dõi và đánh giá hiệu quả/hiệu suất Mỗi vùng/trường đang hoạt động như thế nào và có thể xác định lĩnh vực nào để cải thiện hiệu quả hoạt động?Bộ GD-ĐTSở GD-ĐTPhòng GD-ĐTTrườngTác dụng chính của Khung giám sátHướng dẫn lập kế hoạch và ra quyết định; Là một hệ thống cảnh báo hoặc cung cấp thông tin về tình trạng của hệ thống;Giải trình về tính hiệu quả của các nguồn lực đã được sử dụng cho một chương trình hoặc chính sách;Xác định hiệu quả của cá nhân và của nhóm qua thời gian;So sánh tiến bộ của các trường trong một khu vực;Thông tin về kết quả giám sát và đánh giá tiến bộ; và Thúc đẩy việc học tập. Gallopin, 1997; Rode, 2006; UNDSD, 2006; UNECE EG, 2005Giám sátĐánh giáCải thiệnTIẾN TỚI ĐẠT ĐƯỢC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾCác tiêu chuẩn quốc tế (ví dụ: EFA (GD cho mọi người), UNESCO, UNICEF, Ngân hàng Thế giới và các nước khác).Ví dụ được lấy từ cuốn “Từ điển dữ liệu 100 chỉ số đánh giá hiệu suất, hiệu quả giáo dục, theo Phân loại tiêu chuẩn quốc tế về giáo dục (ISCED)I-7(SCH-nhà trường) Tỉ lệ nhập học rõ ràng, được tính theo vùng, giới tính và độ tuổiXây dựng từ điển dữ liệu theo hình thức sách hướng dẫn, có định nghĩa rõ ràng cho từng chỉ số. Định nghĩa/Mô tảMô tả chỉ sốCác yêu cầu về dữ liệu và phương pháp tính chỉ số Cần những gì để tính được chỉ số (dữ liệu). Có thể thu thập dữ liệu ở đâu và như thế nào. Chỉ số được tính như thế nào. Cho ví dụDiễn giảiChỉ số có các giới hạn gì Cách tốt nhất để có thể sử dụng, phối hợp hoặc so sánh với các thông tin, chỉ số khácNhững chính sách và qui định pháp luật liên quan đến chỉ số Các vấn đề về tổ chứcPhân loại chỉ số Loại chỉ số đo lường (định tính, định lượng, hoặc cả 2) Theo thành phần hệ thống: Đầu vào (I), quá trình thực hiện (P) hoặc kết quả đầu ra (O) là thành phần của sản phẩm GD. Theo tiểu ngành và bậc học – các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường đại học và cao đẳng và giáo dục bên ngoài nhà trường. Theo mục đích (đánh giá hiệu suất, hiệu quả, bình đẳng giữa các vùng, miền, bình đẳng giới, thông tin thị trường lao động, phạm vi và mức độ mở rộng hệ thống)Ví dụ về loại chỉ số mới – chỉ số CNTT cho trường họcGiám sát việc ứng dụng CNTT trong trường học. Ví dụ:Tỉ lệ học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý trường/máy tínhTỉ lệ tiết học vi tính không thực hiện được do các thiết bị vi tính vị trục trặc.Nhà trường có cán bộ kỹ thuật phụ trách CNTT hay không?Sử dụng phần mềm V.EMIS để quản lý nhà trườngLập kế hoạchXây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch lâu dài về ứng dụng CNTT trong trường họcThông tin Đảm bảo rằng phụ huynh HS, cộng đồng và các nhà quản lý biết được nội dung và mục tiêu của kế hoạch ứng dụng CNTTThành tựu Nuôi dưỡng tài năng của học sinh và cán bộ nhà trường trong việc ứng dụng CNTTQuản lý hành chínhKhuyến khích quản lý điện tử và minh bạch trong quản lý Công cụ tự đánh giáHai thành phần:Trang dữ liệu Microsoft ExcelBộ câu hỏi tự đánh giá dành do hiệu trưởng hoặc cán bộ quản lýCá nhân có thể biết được điểm của mình ngay sau khi điền xong các câu hỏi. Cơ sở dữ liệu tiếp cận MicrosoftĐọc điểm của từng cá nhân trả lời câu hỏi, một số chi tiết về nhân sự và về nhà trường lấy từ tập hợp các trang dữ liệu tự đánh giá cá nhân. Xuất ra các báo cáo và biểu đồ phân tích điểm số của cá nhân, tập thể để tiến hành tự đánh giáSREMSREMChủ đề chínhChủ đề phụ (chỉ số)Câu hỏiTự đánh giáTổng hợp theo từng cá nhân, trường học, các huyện, đồng thời theo các chủ đề tự đánh giáHoàn thiện, chuẩn hóa và ban hành các chỉ sốTư vấn quốc tế xem xét, kết hợp, định nghĩa để đạt được tiêu chuẩn quốc tế. Còn 2 hội thảo nữa để xin ý kiến phản hồi và đi đến thống nhấtCác đơn vị liên quan của Bộ xem xétĐảm bảo có tất cả các thông số theo tiêu chuẩn (tiêu chí) của BộXây dựng khung giám sát, đánh giá để đo lường chất lượng, hiệu quả giáo dục ở từng cấp quản lý.Xuất bản Sổ tay Hiệu trưởng – Sách hướng dẫn về các chỉ số đánh giá trường họcĐảm bảo việc sử dụng trong phần mềm PEMISTự đánh giá DUY TRÌ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁXây dựng một hệ thống giám sát, đánh giá là công việc lâu dài chứ không phải là một sự kiện xảy ra trong 1 thời gian ngắn, hoặc chỉ trong thời gian thực hiện một dự án, chương trình hoặc chính sách cụ thể.Việc duy trì hệ thống giám sát, đánh giá có thể là một thách thức. Bộ GD-ĐT nên duy trì các yêu cầu, xác định các vai trò và trách nhiệm rõ ràng, khuyến khích, đưa ra các thông tin đáng tin cậy, thiết lập trách nhiệm giải trình và nâng cao năng lực.Cần phân bổ ngân sách cho các chu trình thu thập, 	cung cấp và sử dụng thông tin hàng năm. Cần phải phát triển và duy trì năng lực của 	cán bộ, nhân viên.Chuẩn bị thảo luận 

File đính kèm:

  • ppt04.Xaydungcacchiso.ppt
  • ppt01.bc_htcs_24_07_09_Huong2003.ppt
  • doc08.Hethongchiso CHITIET_23July09.doc
  • mmaphtcs_clhq.mmap
Bài giảng liên quan